K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 4 2019

Đáp án D

Ta có y ' = x 2 + 1 + x + 1 x x 2 + 1 x 2 + 1 = 0 ⇔ x 2 + 1 - x 2 - x = 0 ⇔ x = 1  

Hàm số trên xác định và liên tục trên [-1;2]

Ta có y - 1 = 0 ;   y 1 = 2 ; y 2 = 3 5  

Do đó  T = [ - 1 ; 2 ] ⇒ a 2 + b 2 = 2

4 tháng 8 2017

Hình bạn tự vẽ nhé!

a) Trên tia Ox có OA < OB ( vì 2 cm < 8 cm)

=> Điểm A nằm giữa 2 điểm O và B.

=> Ta có: OA + AB = OB

=> 2 + AB = 8

=> AB = 6 (cm)

Vậy AB = 6 cm.

b) Vì C là trung điểm của OA

=> OC = CA = OA/2 = 1 cm.

Trên tia Ox có CA < AB (vì 1cm < 6cm)

=> Điểm A nằm giữa 2 điểm C và B.

=> Ta có: CA + AB = CB

=> 1 + 6 = CB

=> 7 = CB

Vậy OC = 1cm; CB = 7cm.

Câu c) mình chưa hiểu lắm!

5 tháng 3 2017

1....chưa nghĩ ra

2.=miệng

3.con tim

4.ngọc trai

5.con sông

5 tháng 3 2017

bạn đừng đăng mấy cái linh tinh len 

a) CTHH các oxit tạo từ các nguyên tố đó là:

NO: nitơ oxit

NO2: nitơ đioxit

N2O: đinitơ oxit

N2O3: đinitơ trioxit

N2O5: đinitơ pentaoxit

SO2: lưu huỳnh đioxit

SO3: lưu huỳnh trioxit

Na2O: natri oxit

b) CTHH các oxit tạo từ các nguyên tố đó là:

HCl: axit clohiđric

HNO2: axit nitrơ

HNO3: axit nitric

H2SO4: axit sunfuric

H2SO3: axit sunfurơ

c) CTHH các bazơ tạo từ các nguyên tố đó là:

NaOH: natri hiđroxit

d)CTHH các muối tạo từ các nguyên tố đó là:

NaCl: natri clorua

6 tháng 1 2018

T được gọi là chu kì của dòng điện.

Chọn đáp án B

1 tháng 5 2019

2.

Sự oxi hóa là sự tác dụng của oxi với một chất.

I. Định nghĩa:

* VD: CuO, Na2O, FeO, SO2, CO2...

* Định nghĩa: Oxit là hợp chất của hai nguyên tố, trong đó có một nguyên tố là

oxi.

II. Công thức:

* Công thức chung:MxOy.

III. Phân loại:

* 2 loại chính :

+ Oxit axit.

+ Oxit bazơ.

a. Oxit axit: Thường là oxit của phi kim và tương ứng với một axit.

- VD: CO2, SO2, SO3, P2O5, N2O5...

+ CO2 tương ứng với axit cacbonic H2CO3

+ SO2 tương ứng với axit sunfurơ H2SO3

+ P2O5 tương ứng với axit photphoric H3PO4

b. Oxit bazơ: Là oxit của kim loại và tương ứng với một bazơ.

- VD: K2O, MgO, Li2O, ZnO, FeO...

+ K2O tương ứng với bazơ kali hiđroxit KOH.

+ MgOtương ứng với bazơ magie hiđroxit Mg(OH)2.

+ ZnO tương ứng với bazơ kẽm hiđroxit

Zn(OH)2.

IV. Cách gọi tên:

* Tên oxit: Tên nguyên tố + oxit.

VD: K2O : Kali oxit.

MgO: Magie oxit.

+ Nếu kim loại có nhiều hoá trị:

Tên oxit bazơ:

Tên kim loại (kèm theo hoá trị) + oxit.

- FeO : Sắt (II) oxit.

- Fe2O3 : Sắt (III) oxit.

- CuO : Đồng (II) oxit.

- Cu2O : Đồng (I) oxit.

+ Nếu phi kim có nhiều hoá trị:

Tên oxit bazơ:

Tên phi kim (có tiền tố chỉ số nguyên tử PK) + oxit (có tiền tố chỉ số nguyên tử

oxi).

Tiền tố: - Mono: nghĩa là 1.

- Đi : nghĩa là 2.

- Tri : nghĩa là 3.

- Tetra : nghĩa là 4.

- Penta : nghĩa là 5.

- SO2 : Lưu huỳnh đioxit.

- CO2 : Cacbon đioxit.

- N2O3 : Đinitơ trioxit.

- N2O5 : Đinitơ pentaoxit.

3.-Axit:

1.Phân loại

- 2 loại:

+ Axit không có oxi: HCl, H2S, HBr, HI, HF...

+ Axit có oxi: H2SO4, HNO3, H3PO4, H2CO3...

2. Tên gọi

a. Axit không có oxi

Tên axit : Axit + tên phi kim + hiđric.

VD : - HCl : Axit clohiđric.

- H2S : Axit sunfuhiđric.

b. Axit có oxi:

* Axit có nhiều nguyên tử oxi:

Tên axit : Axit + tên phi kim + ic.

VD : - HNO3 : Axit nitric.

- H2SO4 : Axit sunfuric.

* Axit có ít nguyên tử oxi

Tên axit : Axit + tên phi kim + ơ.

VD : - H2SO3 : Axit sunfurơ.

-Bazơ:

1.Tên gọi

Tên bazơ : Tên KL (kèm theo hoá trị nếu KL có nhiều hoá trị) + hiđroxit.

VD : NaOH : Natri hiđroxit.

Fe(OH)3 : Sắt (III) hiđroxit.

2. Phân loại:

- 2 loại:

* Bazơ tan trong nước : NaOH, KOH...

* Bazơ không tan trong nước: Cu(OH)2, Mg(OH)2..

-Muối:

Tên gọi

1. Tên muối : Tên KL (kèm theo hoá trị nếu KL có nhiều hoá trị) + tên gốc axit.

VD : - Na2SO4 : Natri sunfat.

- Na2SO3 : Natri sunfit.

- ZnCl2 : Kẽm clorua.

2. Phân loại

- 2 loại:

* Muối trung hoà: Là muối mà gốc axit không có nguyên tử hiđro có thể thay thế bằng nguyên tử kim loại.

VD : CuSO4, Na2CO3, CaCO3, NaNO3...

* Muối axit: Là muối mà trong đó gốc a xit còn nguyên tử hiđro chưa được thay thế bằng nguyên tử kim loại.

VD: NaHCO3, NaHSO4, Ca(HCO3)2...

NV
6 tháng 6 2020

\(\left\{{}\begin{matrix}SA\perp\left(ABC\right)\Rightarrow SA\perp BC\\BC\perp AB\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow BC\perp\left(SAB\right)\)

\(BC\in\left(SBC\right)\Rightarrow\left(SBC\right)\perp\left(SAB\right)\)

b/ Từ A kẻ \(AH\perp SB\Rightarrow AH\perp\left(SBC\right)\)

\(\frac{1}{AH^2}=\frac{1}{SA^2}+\frac{1}{AB^2}\Rightarrow AH=\frac{a\sqrt{2}}{2}\)

c/ \(AI\) cắt (SBC) tại B, mà \(AB=2IB\)

\(\Rightarrow d\left(A;\left(SBC\right)\right)=2d\left(I;\left(SBC\right)\right)\Rightarrow d\left(I;\left(SBC\right)\right)=\frac{a\sqrt{2}}{4}\)

d/ I là trung điểm AB, J là trung điểm AC

\(\Rightarrow\) IJ là đường trung bình tam giác ABC \(\Rightarrow IJ//BC\Rightarrow IJ//\left(SBC\right)\)

\(\Rightarrow d\left(J;\left(SBC\right)\right)=d\left(I;\left(SBC\right)\right)=\frac{a\sqrt{2}}{4}\)

e/ \(GC=\frac{2}{3}IC\) theo tính chất trọng tâm

Mà IG cắt (SBC) tại C \(\Rightarrow d\left(G;\left(SBC\right)\right)=\frac{2}{3}d\left(I;\left(SBC\right)\right)=\frac{a\sqrt{2}}{6}\)

21 tháng 8 2017

Trong phương trình i = 4 cos 2 π t T A,T được gọi là chu kì của dòng điện

Đáp án C