Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
-FeO: Sắt (II) oxit
-SO2: Lưu huỳnh đioxit
-N2O5: đinitơ pentaoxit
MgO: Magie oxit
FeO: sắt (II) oxit.
SO2: lưu huỳnh đioxit hay khí sunfurơ.
N2O5: đinitơ pentaoxit.
MgO: magie oxit.
\(KClO_3;MnO_2;K_2O;Mn_2O_7;KCl;MnCl_2;Cl_2O;Cl_2O_7;KMnO_4\)
2
H3PO4 : PO4 - photphat
H2S : S - sunfur
Bài 1:
Na2O: natri oxit
K2O: kali oxit
CaO: canxi oxit
BaO: bari oxit
CO2: cacbon đioxit
SO2: lưu huỳnh đioxit
SO3: lưu huỳnh trioxit
MgO: magie oxit
P2O5: điphotpho pentaoxit
N2O5: đinitơ pentaoxit
Cu2O: đồng (I) oxit
CuO: đồng (II) oxit
FeO: sắt (II) oxit
Fe2O3: sắt (III) oxit
Fe3O4: sắt từ oxit
Bài 2:
a,b,c, oxit:
- Oxit bazơ: MgO, FeO, PbO, Fe3O4
- Oxit axit: SO2, CO2, P2O5
d, Đơn chất: Al, S, Pb, N2, Cu, Cl2, Br2
e, Hợp chất: MgO, SO2, HCl, KOH, FeO, CO2, PbO, P2O5, KMnO4, Fe3O4, Cu(OH)2, NaHCO3, PH3
f, Kim loại: Al, Pb, Cu
g, S, Cl2, N2, Br2
Na2S. NaHS, NaOH H2O, Na2O, Na2CO3, NaHCO3, CO2, CO, SO2, SO3, H2SO3, H2SO4, H2CO3, H2S,...
a. Oxit axit
SO2 : lưu huỳnh dioxit
SO3 : lưu huỳnh trioxit
b. Oxit bazo
FeO: Sắt (II) oxit
Fe2O3 : Sắt (III) oxit
Fe3O4 : Oxit sắt từ
a: \(SO_3\)
b: Sắt II là \(Fe_2O_3\)
Sắt III là \(Fe_3O_4\)
Các CTHH vô cơ có thể tạo thành là: CaO,Ca(OH)2,CaCO3,CaC2,CaS CO2,H2CO3 SO3,SO2,H2SO4,H2S,H2SO3
Chúc bạn học tốt , nhớ cho mình 1 like nhé !
Câu 1:
a. Các loại hạt trong nguyên tử và kí hiệu là:
Các loại hạt | Kí hiệu |
proton | p điệnn tích dương 1+ |
notron | n không mang điện tích |
electron | điện tích âm 1- |
b. Nguyên tử trung hòa về điện là vì trong nguyên tử tổng điện tích âm của các electron có giá trị tuyệt đối bằng điện tích dương của hạt nhân
Câu 2:
- Nguyên tố hóa học là: tập hợp những nguyên tử cùng loại, có cùng số proton trong hạt nhân.
- Kí hiệu hóa học biểu diễn nguyên tố và chỉ một nguyên tử của nguyên tố đó,
Hiđro kí hiệu là H
Oxi kí hiệu là O
Lưu huỳnh kí hiệu là S
Muối \(FeS,FeS_2,FeSO_4,Fe_2\left(SO_4\right)_3\)
Oxit \(FeO,Fe_3O_4,Fe_2O_3\)
Xét các công thức hóa học (dựa vào hóa trị đã cho)
- MgCl Theo quy tắc hóa trị ta có: II.1 ≠ 1.I ⇒ Công thức MgCl sai
Gọi công thức dạng chung là
Theo quy tắc hóa trị ta có II.x= I.y ⇒ ⇒ x = 1, y = 2
⇒ Công thức đúng là MgCl2
- KO Theo quy tắc hóa trị ta có: I.1 ≠ II.1 ⇒ Công thức KO sai
Gọi công thức dạng chung là
Theo quy tắc hóa trị ta có I.x= II.y ⇒ ⇒ x = 2, y = 1
⇒Công thức đúng là K2O
- CaCl2 Theo quy tắc hóa trị ta có: II.1 = I.2 ⇒ Công thức CaCl2 đúng
- NaCO3 Theo quy tắc hóa trị ta có: I.1 ≠ II.1 ⇒ Công thức Na2CO3 sai
Gọi công thức dạng chung là Nax(CO3)y
Theo quy tắc hóa trị ta có I.x = II.y ⇒ ⇒ x = 2, y = 1
⇒ công thức đúng là Na2CO3
a) CTHH các oxit tạo từ các nguyên tố đó là:
NO: nitơ oxit
NO2: nitơ đioxit
N2O: đinitơ oxit
N2O3: đinitơ trioxit
N2O5: đinitơ pentaoxit
SO2: lưu huỳnh đioxit
SO3: lưu huỳnh trioxit
Na2O: natri oxit
b) CTHH các oxit tạo từ các nguyên tố đó là:
HCl: axit clohiđric
HNO2: axit nitrơ
HNO3: axit nitric
H2SO4: axit sunfuric
H2SO3: axit sunfurơ
c) CTHH các bazơ tạo từ các nguyên tố đó là:
NaOH: natri hiđroxit
d)CTHH các muối tạo từ các nguyên tố đó là:
NaCl: natri clorua