K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 8 2019

Câu hỏi của ✎﹏ Ƈøoȴ _ Ǥɩ®ʆ _☜♥☞ ✓ - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

Em tham khảo nhé!

15 tháng 8 2019

#) Mn giúp hộ bài này vs ạ :3

Cần gấp lắm ->.<

15 tháng 8 2019

A B C E D F G N M

Theo bài ra:

G là trọng tâm tam giác ABC

Có  \(BG=\frac{2}{3}BE\) mà \(BM=\frac{1}{3}BE\)=> \(BG=2.BM\)=> M là trung điểm BG

Có: \(CG=\frac{2}{3}CF\)mà \(CN=\frac{1}{3}CF\)=> \(CG=2.CN\)=> N là trung điểm CG

Xét tam giác GBC có: GD, BN, CM là 3 đường trung tuyến

=> GD, BN, CM đồng quy

mà A thuộc đường thẳng GD

=> AD; BN; CM đồng quy.

Xét ΔABC có

AD,BE,CF là trung tuyến

AD,BE,CF cắt nhau tai G

=>G là trọng tâm

=>BG=2/3BE=2BM và CG=2/3CF=2CN

=>M,N lần lượt là trung điểm của GB,GC

=>GD,CM,BN đồng quy

=>AD,CM,BN đồng quy

24 tháng 3 2022

-△ABC có: G là trọng tâm; AD, BE, CF là các trung tuyến:

\(\Rightarrow BG=\dfrac{2}{3}BE;CG=\dfrac{2}{3}CF\)

\(\Rightarrow BG=2BM;CG=2CN\)

\(\Rightarrow\)M là trung điểm BG ; N là trung điểm CG.

-△BCG có: CM là trung tuyến (N là trung điểm CG) ; BN là trung tuyến 

(M là trung điểm BG) ; GD là trung tuyến (D là trung điểm BC)

\(\Rightarrow\)AD; BN; CM đồng quy.

a) Xét ΔGDB và ΔMDC có 

DG=DM(gt)

\(\widehat{GDB}=\widehat{MDC}\)(hai góc đối đỉnh)

DB=DC(D là trung điểm của BC)

Do đó: ΔGDB=ΔMDC(c-g-c)

Suy ra: \(\widehat{DGB}=\widehat{DMC}\)(hai góc tương ứng)

mà \(\widehat{DGB}\) và \(\widehat{DMC}\) là hai góc ở vị trí so le trong

nên BG//MC(Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song)

hay CM//BE(Đpcm)

20 tháng 4 2022

giúp mik với đang cần gấp lém :((
ét-o-ét 

1:

Xét ΔBAC có

BM,CN là trung tuyến

BM cắt CN tại G

=>G là trọng tâm

=>BG=2/3BM và CG=2/3CN

BG+CG>BC

=>2/3BM+2/3CN>BC

=>2/3(BM+CN)>BC

=>BM+CN>3/2BC

2:
BF=2BE

=>EF=BE

=>EF=2ED

=>D là trung điểm của EF

Xét ΔFEC có

CD,EK là trung tuyến

CD cắt EK tại G

=>G là trọng tâm

b: G là trọng tâm của ΔFEC

=>GE/GK=1/2 và GC/DC=2

a: Xét ΔABC có

AI,BE,CF vừa là trung tuyến vừa đồng quy tại G

=>G là trọng tâm của ΔABC

=>BG=2GE; CG=2GFl AG=2GI

=>BG=GN; CG=GP; AG=GM

Gọi O là giao của PM và BG

Xét tứ giác ABMN có

G là trung điểm chung của AM và BN

=>ABMN là hình bình hành

=>AN=BM

Xét tứ giác APMC có

G là trung điểm của AM và PC

=>APMC là hình bình hành

=>AP=MC

Xét tứ giác BPNC có

G là trung điểm chung của BN và PC

=>BPNC là hình bình hành

=>BP=NC và NP=BC

Xet ΔMNP và ΔABC có

MN=AB

NP=BC

MP=AC

=>ΔMNP=ΔABC

b: Xét tứ giác BPGM có

GP//BM

GP=BM

=>BPGM là hình bình hành

=>O là trung điểm của BG và PM

=>BO=OG=GE=EN

=>NG=2/3NO

Xét ΔMNP có

NO là trung tuyến

NG=2/3NO

=>G là trọng tâm của ΔMNP