Trên đường thẳng xy lấy 3 điểm: O; A; B sao cho OA = 3cm và OB = 9cm.
Gọi M là trung điểm OA và N là trung điểm OB. Tính độ dài của MN?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Cặp tia đối nhau gốc A trên hình vẽ là tia OA và tia AO.
b) Độ dài đoạn thẳng OB có thể tính bằng cách sử dụng định lý Pythagoras trong tam giác vuông OAB:
OB² = OA² + AB²
OB² = 3² + 6²
OB² = 9 + 36
OB² = 45
OB = √45 ≈ 6.71 cm
c) Điểm O không phải là trung điểm của đoạn thẳng AB. Để chứng minh điều này, ta có thể tính độ dài của OA và OB:
OA = 3 cm
OB = 6.71 cm
Ta thấy OA ≠ OB, do đó O không là trung điểm của AB.
tick mik nha
a, Các cặp tia đối nhau chung gốc A lần lượt là:
Ax và AO; Ax và AB; Ax và AY
b, Vì OA và OB là hai tia đối nhau nên O nằm giữa A và B
⇒ OA + OB = AB
⇒ OB = AB - OA
Độ dài đoạn OB là: 6 - 3 = 3 (cm)
c, Vì O nằm giữa A và B mà OA = OB = 3 cm nên O là trrung điểm AB
a. Hai tia đối nhau gốc O là tia Ox(hoặc OA) và tia Oy.
b. Hai tia Ox và tia Ax không trùng nhau vì hai tia đó không có chung điểm gốc.
c. Trên đường thẳng xy, lấy thêm 2019 điểm không trùng nhau với điểm O và A thì sẽ có 2019 + 2 = 2021 điểm trên đường thẳng xy. 2021 điểm đó sẽ tạo ra 2020 đoạn thẳng nhưng 2 điểm ở ngoài cùng sẽ tạo ra tia nên trên sẽ có 2020 - 2 = 2018 đoạn thẳng( nếu không tính các đoạn thẳng trùng nhau
a: OA<OB
=>A nằm giữa O và B
=>AB=4-3=1cm
b: Số đoạn thẳng là \(C^2_{200}=19900\left(đoạn\right)\)
Vẽ hình:
Hai tia đối nhau gốc O là tia Ox và Oy
(tia Ox trùng với tia ON, tia Oy trùng với tia OM nên ta còn có thể viết theo cách khác:
Hai tia đối nhau gốc O là ON và Oy; hoặc OM và Ox; hoặc OM và ON)
Vẽ hình:
Hai tia đối nhau gốc O là tia Ox và Oy
(tia Ox trùng với tia ON, tia Oy trùng với tia OM nên ta còn có thể viết theo cách khác:
Hai tia đối nhau gốc O là ON và Oy; hoặc OM và Ox; hoặc OM và ON)
giải cụ thể ra giúp mình đi! Năn nỉ bạn đó! Vẽ hình luôn!