Tính tích ; A= (1-1/2010).(1-2/2010).(1-3/2010)...(1-2011/2010)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Diện tích xung quanh hình lăng trụ thì bằng chu vi đường tròn đáy nhân với chiều cao.
b) Thể tích hình trụ thì bằng tích của diện tích hình tròn đáy nhân với đường cao.
c) Diện tích xung quanh hình nón thì bằng 1/2 tích của chu vi đường tròn đáy với đường sinh.
d) Thể tích hình nón bằng 1/3 tích của diện tích hình tròn đáy với chiều cao.
e) Diện tích mặt cầu thì bằng 4 lần diện tích hình tròn lớn.
f) Thể tích hình cầu thì bằng 4/3 tích của diện tích hình tròn lớn với bán kính.
Chiều cao = Diện tích xung quanh : Chu vi đáy
Chiều dài = Chu vi mặt đáy : 2 - Chiều rộng
Chiều rộng = Chu vi mặt đáy : 2 - Chiều dài
Diện tích xung quanh = Diện tích toàn phần - Diện tích 2 mặt đáy
Diện tích 2 mặt đáy = Diện tích toàn phần - Diện tích xung quanh
Diện tích một mặt đáy = (Diện tích toàn phần - Diện tích xung quanh) : 2
a: \(S_{XQ}=\left(3.6+2\right)\cdot2\cdot1.2=2.4\cdot5.6=13.44\left(m^2\right)\)
b: \(S_{TP}=13.44+2\cdot3.6\cdot2=27.84\left(m^2\right)\)
c: \(V=3.6\cdot1.2\cdot2=8.64\left(m^3\right)\)
a: Sxq=2*pi*r*l
=>2*pi*r*10=160pi
=>r=8
Stp=2*pi*8*(8+10)=288pi
b: V=pi*8^2*10=640pi
Diện tích xung quanh của hình lập phương đó là :
5 x 5 x 4 = 100( cm2 )
Diện tích toàn phần của hình lập phương là :
5 x 5 x 6= 150( cm2 )
Đáp số : ....
vì mảnh B bằng 4/3 mảnh A nên mảnh A 3 phần và 3 phần đó = 1/4 nên tổng số phần là 12 phần
vậy suy ra :
mảnh A : 3 phần
mảnh B : 4 phần
mảnh C : 5 phần
ta biết mảnh C có diện tích 250 m2 nên
diện tích cả đám đất là :
250 : 5 x 12 = 600 ( m2 )
diện tích mảnh A là :
250 : 5 x 3 = 150 ( m2 )
diện tích mảnh B là :
250 : 5 x 4 = 200 ( m2 )
Tỉ số diện tích mảnh A và B là :
150 : 200 = 3/4
ĐS :...
k mình nhaa ^ ^
Ta có:\(1-\frac{2010}{2010}=1-1=0\)
Tích A= (1-1/2010).(1-2/2010).(1-3/2010)....(1-2011/2010) chứa thừa số \(1-\frac{2010}{2010}=0\)
Vậy tích A=(1-1/2010).(1-2/2010).(1-3/2010)....(1-2011/2010)=0(Vì có chứa thừa số 0)
Ta có \(1-\frac{2010}{2010}=1-1=0\)
Mà \(A=\left(1-\frac{1}{2010}\right).\left(1-\frac{2}{2010}\right).\left(1-\frac{3}{2010}\right)...\left(1-\frac{2010}{2010}\right).\left(1-\frac{2011}{2010}\right)\)
Nên \(A=...0\)\(=0\)