Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trả lời :
Thục Phán
HT
@Hoangdeporus
#Tranducduy
!!!!!!!!!!!!
Ngô Quyền sinh năm bao nhiêu?
17 tháng 4, 897 Sau CN
Đánh giặc ở đâu và dùng kế gì để đánh giặc chiến thắng năm bao nhiêu?
- Sau chiến thắng đánh tan quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng vào cuối năm 938, Ngô Quyền xưng Vương, đặt trăm quan, định ra triều nghi phâm phục, đóng đô ở Cổ Loa với ý nghĩa phục hồi lại quốc thống.
Ngô Quyền đã dùng kế cắm cọc gỗ đầu nhọn xuống nơi hiểm yếu ở sông Bạch Đằng, khi thủy triều rút cọc sẽ đâm thủng thuyền giặc.
Kết quả: Quân Nam Hán chết đến quá nửa, Hoằng Tháo tử trận. Quân Nam Hán hoàn toàn thất bại.
\(HT\)
Ngô Quyền sinh năm 898.
Đánh giặc ở sông Bạch Đằng,dùng kế bằng cách cắm cọc dưới sông để thuyền của giặc đâm vào và tan tành thành từng mảnh. Chiến thắng vào năm 939
Chiến tranh Tống - Việt, 1075-1077 là tên gọi cuộc chiến tranh giữa nhà Lý nước Đại Việt và nhà Tống của Trung Quốc vào cuối thế kỷ XI. Giai đoạn đầu, tướng nhà Lý là Lý Thường Kiệt đã chủ động đánh đòn phủ đầu sang đất Tống trong chiến dịch 1075-1076 nhằm làm suy yếu binh lực của nhà Tống.
Chiến tranh Tống - Việt, 1075-1077 là tên gọi cuộc chiến tranh giữa nhà Lý nước Đại Việt và nhà Tống của Trung Quốc vào cuối thế kỷ XI. Giai đoạn đầu, tướng nhà Lý là Lý Thường Kiệt đã chủ động đánh đòn phủ đầu sang đất Tống trong chiến dịch 1075-1076 nhằm làm suy yếu binh lực của nhà Tống.Đây nhé.
Bài thơ trên do Lý Thường Kiệt sáng tác trong đêm, khi thế giặc mạnh hơn mình, nhưng ông bảo là do thần ban. Bài thơ tuy chỉ có bốn câu, nhưng đã kích động mạnh mẽ lòng yêu nước của chiến sĩ. Bài thơ vạch rõ ý đồ xâm lăng phi nghĩa của giặc và khẳng định sự thắng lợi tất yếu của ta. Bài thơ như một bản cáo trạng hùng biện kết tội bọn giặc, như một bản tuyên bố đanh thép về nền độc lập của đất nước ta. Chính nhờ thế, bài thơ đã lan truyền rất mau, nhanh, tăng gấp bội sức mạnh chiến đấu của mọi người.
Bài thơ lịch sử bên sông Cầu của Lý Thường Kiệt có sức công phá vào tinh thần và ý chí xâm lược của quân Tống, khích lệ tinh thần quyết chiến, quyết thắng của quân ta, góp phần làm nên chiến thắng hào hùng của quân dân thời nhà Lý đánh tan 10 vạn quân Tống bên bờ sông Như Nguyệt. Vì vậy, bài thơ có ý nghĩa như một bản Tuyên ngôn độc lập đầu tiên của nước ta, xác định chủ quyền của người nước Nam và khẳng định sự thất bại của quân xâm lược, do đó bồi dưỡng tinh thần quyết tâm chống giặc bảo vệ đất nước của binh lính.
Vua tôi nhà Trần đã dùng kế “vườn không nhà trống”, chủ động rút khỏi kinh thành Thăng Long.
Giặc Nguyên-Mông xâm lược vào nước ta 3 lần
Lần 1: Do Trần Thái Tông chỉ huy và dùng kế vườn ko nhà trống
Lần 2: Dùng kế vườn ko nhà trống ( Do ai chỉ huy mình ko nhớ)
Lần 3: Do Hưng Đạo đại vương Trần Quốc Tuấn và Trần Nhân Tông chỉ huy, dùng kế vường ko nhà trống và cắm cọc gỗ trên sông Bạch Đằng
Chúc mn học giỏi Lịch sử :D
Mình nghĩ là Lê Lợi( Lê Thái Tổ)
Trần Quý Khoáng