K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Ngô Quyền sinh năm bao nhiêu?

17 tháng 4, 897 Sau CN

Đánh giặc ở đâu và dùng kế gì để đánh giặc chiến thắng năm bao nhiêu?

- Sau chiến thắng đánh tan quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng vào cuối năm 938, Ngô Quyền xưng Vương, đặt trăm quan, định ra triều nghi phâm phục, đóng đô  Cổ Loa với ý nghĩa phục hồi lại quốc thống.

Ngô Quyền đã dùng kế cắm cọc gỗ đầu nhọn xuống nơi hiểm yếu ở sông Bạch Đằng, khi thủy triều rút cọc sẽ đâm thủng thuyền giặc.

Kết quả: Quân Nam Hán chết đến quá nửa, Hoằng Tháo tử trận. Quân Nam Hán hoàn toàn thất bại.

\(HT\)

Ngô Quyền sinh năm 898.

Đánh giặc ở sông Bạch Đằng,dùng kế bằng cách cắm cọc dưới sông để thuyền của giặc đâm vào và tan tành thành từng mảnh. Chiến thắng vào năm 939

20 tháng 6 2018

Đáp án B

23 tháng 12 2020

Câu 1 : 

+ Đánh bại hoàn toàn ý chí xâm lược của nhà Nam Hán

+ Thể hiện ý chí quyết tâm đấu tranh chống xâm lược của dân tộc ta

+ Đã bảo vệ vũng chắc nền độc lập dân tộc và mở ra thời đại độc lập đối với dân tộc ta

+ Đánh dấu sự trưởng thành của dân tộc và kết thúc hoàn toàn thời kì đấu tranh giành lại độc lập hàng chục thế kỉ . Đưa dân tộc bước sang một kỉ nguyên mới

Câu 2 :

+ Vua tôi nhà Trần chủ động rút khỏi kinh thành Thăng Long

+ Chờ cho quân giặc mệt và đói khát , quân ta tấn công quyết liệt vào Thăng Long và giành được thắng lợi

Câu 3 : 

+ Ở đồng bằng Bắc Bộ : Thi nấu cơm , đấu cờ người ,...

+ Ở Tây Nguyên : Lễ hội cồng chiêng Tây Nguyên , lễ mừng cơm mới

23 tháng 12 2020

Câu 1 :

- Đánh bại hoàn toàn ý chí xâm lược của nhà Nam Hán.

- Thể hiện ý chí quyết tâm đấu tranh chống xâm lược của dân tộc ta.

- Đã bảo vệ vững chắc nền độc lập dân tộc và mở ra thời đại độc lập đối với dân tộc ta.

- Đánh dấu sự trưởng thành của dân tộc và kết thúc hoàn toàn thời kì đấu tranh giành lại độc lập hàng chục thế kỉ. Đưa dân tộc bước sang một kỉ nguyên mới

Câu 2 :

- thực hiện vườn không nhà trống

-tránh chỗ mạnh đánh chỗ yếu

-chuyển thế giặc từ chủ động thành bị động 

Câu 3 :

TÂY NGUYÊN 

- Lễ hội cồng chiến

-lễ hội đua voi

-lễ hội mừng cơm mới 

-.......

ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ

-Hội lim

-hội chùa hương

-hội  gióng

-..........

20 tháng 12 2022

Ngô Quyền đánh quân Nam Hán năm 938

Phan-si-păng ở tỉnh Lào Cai

 

21 tháng 12 2022

Ngô Quyền đánh quân Nam Hán năm 938

Phan-si-păng ở tỉnh Lào Cai

18 tháng 2 2017

Vua tôi nhà Trần đã dùng kế “vườn không nhà trống”, chủ động rút khỏi kinh thành Thăng Long.

27 tháng 12 2021

Trong cuộc kháng chiến chống quân Mông-Nguyên lần thứ 3 vua tôi nhà Trần đã dùng đã dùng kế “vườn không nhà trống”, chủ động rút khỏi kinh thành Thăng Long.

11 tháng 9 2018

Đáp án A

31 tháng 3 2021

A nha bạn

17 tháng 8 2017

Vua tôi nhà Trần đã dùng kế “vườn không nhà trống”, chủ động rút khỏi kinh thành Thăng Long.

23 tháng 1 2022

Giặc Nguyên-Mông xâm lược vào nước ta 3 lần

Lần 1: Do Trần Thái Tông chỉ huy và dùng kế vườn ko nhà trống

Lần 2: Dùng kế vườn ko nhà trống ( Do ai chỉ huy mình ko nhớ)

Lần 3: Do Hưng Đạo đại vương Trần Quốc Tuấn và Trần Nhân Tông chỉ huy, dùng kế vường ko nhà trống và cắm cọc gỗ trên sông Bạch Đằng

Chúc mn học giỏi Lịch sử :D

26 tháng 10 2021

năm 938 

HT

26 tháng 10 2021

năm 938

Ngô Quyền chiến thắng trên sông Bạch Đằng vào năm nào :

Đại thắng Bạch Đằng năm 938 được ghi vào lịch sử chống giặc ngoại xâm của dân tộc ta như một chiến công chói lọi, chấm dứt nền thống trị hơn 1000 năm Bắc thuộc, mở ra một kỷ nguyên độc lập lâu dài cho dân tộc Việt Nam.

Năm Đó là năm bao nhiêu

năm 938 

29 tháng 10 2021

đó là năm 938

NGÔ QUYỀN SINH NĂM BAO NHIÊU ? 

17 tháng 4, 897 Sau CN

NGÔ QUYỀN THẮNG TRẬN BẠCH ĐẰNG VÀO NĂM BAO NHIÊU ?

Ngô Quyền - người anh hùng của chiến thắng oanh liệt trên sông Bạch Đằng năm 938 đã trở thành vị vua có "công tái tạo, vua của các vua”, xứng đáng là "vị tổ trung hưng" của dân tộc.

KHI NGÔ QUYỀN MẤT AI ĐÃ CAI QUẢN NƯỚC ? 

Đinh Bộ Lĩnh (Đinh Tiên Hoàng )

\(HT\)

Ngô Quyền sinh năm 897

Ngô Quyền thắng trận Bạch Đằng vào năm 938

Khi Ngô Quyền mất thù người cai quản nước là :

Đinh Tiên Hoàng