K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 8 2022

a, Với p=2 thì                                                  Với p=3 thì

p+2=2+2=4 (hợp số) loại                                p+2=3+2=5 (nguyên tố) chọn

p+10= 2+10=12 (hợp số) loại                         p+10=3+10=13 (nguyên tố) chọn

vậy để p+2 và p+10 là số nguyên tố thì p=3

b, với p=2 thì                                                  Với p=3 thì

p+2=2+2=4 (hợp số) loại                                p+2=3+2=5 (nguyên tố) chọn 

p+6=2+6=8 (hợp số) loại                                p+6=3+6=9 (hợp số) loại

p+8=2+8=10 (hợp số) loại                              p+8=3+8=11 (nguyên tố) chọn

p+12=2+12=14 (hợp số) loại                          p+12=3+12=15 (hợp số) loại

p+14=2+14=16 (hợp số) loại                          p+14=3+14=17(nguyên tố) chọn

với p=3k+1 thì                                                                           với p=3k+2 thì

p+2=3k+1+2=3k+3=3.(k+1)(hợp số) loại                                  p+2=3k+2+2=3k+4 (nguyên tố) chọn  

p+6=3k+1+6=3k+7(nguyên tố) chọn                                         p+6=3k+6+2=3k+8 (nguyên tố) chọn  

p+8=3k+1+8=3k+9=3.(k+2)(hợp số) loại                                  p+8=3k+8+2=3k+10 (nguyên tố) chọn  

p+12=3k+1+12=3k+13 (nguyên tố) chọn                                  p+12=3k+12+2=3k+14 (nguyên tố) chọn  

p+14=3k+1+14=3k+15=3.(k+3)(hợp số) loại                             p+14=3k+14+2=3k+16 (nguyên tố) chọn  

vậy để p+2, p+6, p+8, p+12, p+14 là số nguyên tố thì p=3k+2

 

 

Câu b:

undefined

Đến đoạn này cũng xét như câu a

Câu c:

undefined

 

 

a) p = 3

b) p = 5

24 tháng 9 2017

các bạn có thể trả lời chi tiết cho mk đc k, mk đang cần gấp

20 tháng 11 2017

Đáp án là :

a) P = 3 

b) P = 3 

c) P = 5

10 tháng 12 2017

a) Đem chia số nguyên tố p cho 3 xảy ra 3 khả năng về số dư : dư 0 hoặc dư 1 hoặc dư 2

+) Nếu p chia cho 3 dư 0 => p chia hết cho 3 ; mà p là số nguyên tố => p = 3

khi đó p + 2 = 3 + 2 = 5 ( thỏa mãn )

           p + 10 = 3 + 10 = 13 ( thỏa mãn )

+) Nếu p chia cho 3 dư 1 => p = 3k + 1 ( k e N )

khi đó p + 2 = 3k + 1 + 2 = 3k + 3 = 3 ( k + 1 ) chia hết cho 3

mà p + 2 > 3 => p + 2 là hợp số ( loại )

+) nếu p chia cho 3 dư 2 => p = 3k + 2 ( k e N )

khi đó p + 10 = 3k + 2 + 10 = 3k + 12 = 3 ( k + 4 ) chia hết cho 3

mà p + 10 > 3 => p + 10 là hợp số ( loại )

vậy p = 3

chúc bạn học giỏi ^.~

26 tháng 8 2018

a, p ∈ P

+ xét p = 2

=> p + 2 = 2 + 2 = 4 là hợp số

=> p = 2 (loại)

+ xét p = 3

=> p + 2 = 3 + 2 = 5 ∈ P

     p + 10 = 3 + 10 = 13 ∈ P

=> p = 3 (tm)

+ xét p ∈ P, p > 3

=> p = 3k + 1 hoặc p = 3k + 2 (k thuộc N*)

với p = 3k + 1

=> p + 2 = 3k + 1 + 2 = 3k + 3 ⋮ 3 là hợp số

=> p = 3k + 1 (loại)

với p = 3k + 2

=> p + 10 = 3k + 2 + 10 = 3k + 12 ⋮ 3 là hợp số

=> p = 3k + 2 loại

vậy p = 3 thì p + 2 và p + 10 là hợp số

các phần sau tương tự

25 tháng 2 2021

Thử `p=2`

`=>p+2=4(HS)`

`=>p=2`(loại).

Thử `p=3`

`=>p+12=15(HS)`

`=>p=3`(loại).

Thử `p=5`

`=>` \begin{cases}p+2=7(SNT)\\p+6=11(SNT)\\p+8=13(SNT)\\p+12=17(SNT)\\p+14=19(SNT)\\\end{cases}

`=>p=5(TM)`

Nếu `p>5` mà p là SNT

`=>p cancel{vdost} 5`

`=>p=5k+1,5k+2,5k+3,5k+4`

`+)p=5k+1=>p+14=5k+15 vdots 5`

`=>p=5k+1` (loại).

`+)p=5k+2=>p+8=5k+10 vdots 5`

`=>p=5k+2` (loại).

`+)p=5k+3=>p+12=5k+15 vdots 5`

`=>p=5k+3` (loại).

`+)p=5k+4=>p+6=5k+10 vdots 5`

`=>p=5k+4` (loại).

Vậy `p=5`

25 tháng 2 2021

Ôi trời ghi nhầm thực ra là p không chia hết cho 5

21 tháng 2 2016

a, + Nếu p = 3k mà p là số nguyên tố

=> p = 3

=> p + 2 = 5

và p + 10 = 13 (đều là số nguyên tố, chọn)

+ Nếu p = 3k + 1

=> p + 2 = 3k + 3 chia hết cho 3, là hợp số (loại)

+ Nếu p = 3k + 2

=> p + 10 = 3k + 12 chia hết cho 3, là hợp số (loại)

Vậy p = 3

b, Xét 3 trường hợp p = 3k; p = 3k + 1; p = 3k + 2

c, Xét 5 trường hợp 5k; 5k + 1; 5k + 2; 5k + 3; 5k + 4

21 tháng 2 2016

dễ mà bạn 

thử chọn đi . ko nhìu đâu