Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Diện tích 1 mặt HLP:
144:4= 36(cm2)
Diện tích toàn phần HLP:
36 x 6 = 216 (cm2)
Diện tích một mặt của hình lập phương đó là:
486 : 6 = 81 ( c m 2 )
Ta có: 9 × 9 = 81. Vậy cạnh của hình lập phương là 9cm.
Thể tích hình lập phương là 9 × 9 × 9 = 729 ( c m 3 )
Diện tích xung quanh của hình lập phương đó là:
81 × 4 = 324 ( c m 2 )
Đáp số: Diện tích xung quanh: 324 c m 2 ; Thể tích: 729 c m 3
Vậy đáp án đúng điền vào ô trống theo thứ tự từ trái sang phải là 324; 729.
Diện tích một mặt của hình lập phương đó là:
864 : 6 = 144 ( c m 2 )
Diện tích xung quanh của hình lập phương đó là:
144 × 4 = 576 ( c m 2 )
Đáp số: 576 c m 2 .
Vậy đáp án đúng điền vào ô trống là 576 c m 2 .
Diện tích 1 mặt HLP là :
600:6=100(cm2)
100=10x10=> cạnh HLP là 10 cm.
Vậy, diện tích xung quanh HLP là
10x10x4=400(cm2)
Đ/S ...........
Diện tích xung quanh là:
\(600:6\cdot4=400\left(cm^2\right)\)
Bài 1:
Diện tích một mặt hình lập phương đó là:
64 : 4 = 16 (cm2)
Vì 16 = 4 x 4 nên độ dài cạnh của hình lập phương đó là 4 cm.
Thể tích hình lập phương đó là:
4 x 4 x 4 = 64 (cm3)
Đáp số: 64 cm3.
Bài 2:
Vì 343 = 7 x 7 x 7 nên độ dài cạnh của hình lập phương đó là 7 cm.
Diện tích toàn phần hình lập phương đó là:
(7 x 7) x 6 = 294 (cm2)
Đáp số: 294 cm2.
Chúc bạn học tốt.
😁😁😁
Bài 1:
Diện tích một mặt hình lập phương đó là:
64 : 4 = 16 (cm2)
Vì 16 = 4 x 4 nên độ dài cạnh của hình lập phương đó là 4 cm.
Thể tích hình lập phương đó là:
4 x 4 x 4 = 64 (cm3)
Đáp số: 64 cm3.
Bài 2:
Vì 343 = 7 x 7 x 7 nên độ dài cạnh của hình lập phương đó là 7 cm.
Diện tích toàn phần hình lập phương đó là:
(7 x 7) x 6 = 294 (cm2)
Đáp số: 294 cm2.
Nhớ tick mik nha
Đáp án D. 37,5 cm2
D 37.5cm2