Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ý nghĩa của sông Hồng đối với sự phát triển nông nghiệp và đời sống dân cư:
- Cung cấp nguồn nước tưới cho phát triển sản xuất nông nghiệp (đặc biệt cây lúa nước).
- Bồi đắp phù sa, mở rộng diện tích về phía vịnh Bắc Bộ.
- Điều tiết dòng chảy, hạn chế lũ lụt vào mùa mưa và cung cấp nước vào mùa khô cho sản xuất, sinh hoạt.
- Ngoài ra còn phát triển du lịch, nuôi trồng thủy sản, giao thông đường sông
- Bồi đắp phù sa, mở rộng diện tích về phía vịnh Bắc Bộ.
- Cung cấp nước cho sản xuất nông nghiệp và đời sống
- Khai thác và nuôi trồng thủy sản.
- Do đặc điểm về thủy chế sông Hồng nên phải có hệ thống đê điều ven sông vững chắc để bảo vệ sản xuất, tính mạng và tài sản của nhân dân.
Ý nghĩa của sông Hồng đối với sự phát triển nông nghiệp và đời sống dân cư
+ Mặt tích cực:
- Bồi đáp phù sa tạo nên châu thổ rộng lớn, màu mỡ là địa bàn của sản xuất nông nghiệp
- Cung cấp phù sa cho đồng ruộng và nguồn nước để tăng vụ.
- Các diện tích mặt nước là địa bàn nuôi thủy sản.
- Cung cấp nguồn nước cho sinh hoạt, tôm cá cho đời sống dân cư.
- Giúp cho việc giao thông thêm thuận lợi.
+ Mặt tiêu cực:
- Chế độ nước thất thường gây nhiều thiệt hại cho sản xuất nông nghiệp, trở ngại cho sinh hoạt dân cư.
- Tốn kém nhiều để xây dựng và bảo vệ hệ thống đê.
1/ TBĐĐDCXH:
- Đông dân: 16.7 triệu người (2002). Ngoài người kinh còn có người Khowme, người Chăm, người Hoa.
- Thuận lợi:
+ Nguồn lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ rộng lớn.
+ Có kinh nghiệm trong sản xuất nông nghiệp hàng hóa.
- Khó khăn: Mặt bằng dân trí chưa cao.
- Nông sản chế biến sẽ được bảo quản, lưu kho dài hơn, và khả năng xuất khẩu lớn, và nâng cao giá trị xuất khẩu hàng nông sản.
- Tiêu thụ nguyên liệu phong phú của nông nghiệp, kích thích nông nghiệp phát triển.
- Góp phần cung cấp nguồn thức ăn cho chăn nuôi, tạo điều kiện để chăn nuôi phát triển.
Ý nghĩa của sông Hồng đối với sự phát triển nông nghiệp và đời sống dân cư:
- Bồi đắp phù sa tạo nên châu thổ lộng lớn màu mỡ là địa bàn của sản xuất nông nghiệp. (0,5đ)
- Có diện tích mặt nước để nuôi trồng thuỷ sản (0,25đ)
- Cung cấp nguồn nước cho sinh hoạt (0,25đ)
- Đồng bằng đông dân, nông nghiệp trù phú, công nghiệp đô thị sôi động... (0,5đ)
- Chế độ nước thất thường gây thiệt hại cho sản xuất nông nghiệp và sinh hoạt dân cư (0,5đ)
- Tốn kém việc xây dựng và bảo vệ thống đê. (0,25đ)
* Hệ thống đê điều có những mặt tiêu cực:
- Các cánh đồng bị vây bọc bới các con đê trở thành những ô trũng thấp, khó thoát nước về mùa lũ. (0,5đ)
- Bộ phân đất phù sa trong đê không được bồi đắp thường xuyên, khai thác lâu đời bị thoái hóa (0,5đ)
Ý nghĩa của sông Hồng đối với sự phát triển nông nghiệp và đời sống dân cư:
- Cung cấp nguồn nước tưới cho phát triển sản xuất nông nghiệp (đặc biệt cây lúa nước).
- Điều tiết dòng chảy, hạn chế lũ lụt vào mùa mưa và cung cấp nước vào mùa khô cho sản xuất, sinh hoạt.
- Ngoài ra còn phát triển du lịch, nuôi trồng thủy sản, giao thông đường sông.
- Cung cấp nguồn nước tưới cho phát triển sản xuất nông nghiệp (đặc biệt cây lúa nước).
- Điều tiết dòng chảy, hạn chế lũ lụt vào mùa mưa và cung cấp nước vào mùa khô cho sản xuất, sinh hoạt.
- Ngoài ra còn phát triển du lịch, nuôi trồng thủy sản, giao thông đường sông.