K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Mình không hiểu tại sao lại sai mọi người xem giúp mình với Câu trả lời của mình đây 1B 2C 3C 4D 5A 6B 7C 8C 9B 10C 11B 12A 13B 14D 15B Đây là câu hỏi.Mọi người giúp mình với Câu 11. Ý không phản ánh đúng chính sách của chính phủ Anh đối với 13 thuộc địa A. Cẩm 13 thuộc địa sản xuất nhiều mặt hàng công nghiệp, cấm mở doanh nghiệp B. Cấm đưa hàng hóa từ Anh sang thuộc địa C. Ban hành chế độ thuế khóa...
Đọc tiếp

Mình không hiểu tại sao lại sai mọi người xem giúp mình với

Câu trả lời của mình đây 1B 2C 3C 4D 5A 6B 7C 8C 9B 10C 11B 12A 13B 14D 15B

Đây là câu hỏi.Mọi người giúp mình với

Câu 11. Ý không phản ánh đúng chính sách của chính phủ Anh đối với 13 thuộc địa A. Cẩm 13 thuộc địa sản xuất nhiều mặt hàng công nghiệp, cấm mở doanh nghiệp B. Cấm đưa hàng hóa từ Anh sang thuộc địa C. Ban hành chế độ thuế khóa nặng nề D. Không được khai khẩn những vùng đất ở miền Tây

Câu 12. Từ thế kỉ XVII, tình hình kinh tế Anh có điểm gì nổi bật? A. Nền kinh tế phát triển nhất châu Âu B. Công nghiệp tương đối phát triển, nông nghiệp lạc hậu C. Phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa đã thâm nhập vào nông nghiệp D. Bắt đầu cuộc cách mạng công nghiệp

Câu 13. Tầng lớp quý tộc mới ở Anh là tầng lớp A. có nguồn gốc quý tộc phong kiến, cấu kết với tăng lữ bóc lột nhân dân B. có quyền lợi chính trị gắn với quý tộc phong kiến, quyển lợi kinh tế gắn với giai cấp tư sản. C. có quan hệ gần gũi với nhân dân D. đã thực hiện nhiều chính sách tiến bộ đối với nhân dân

Câu 14. Ngày 4 –-7-1776 trở thành ngày Quốc khánh của nước Mĩ vì A. Là bùng nổ cuộc Chiến tranh giảnh độc lập của 13 thuộc địa B. Là ngày cuộc Chiến tranh giảnh độc lập của 13 thuộc địa giảnh thắng lợi C. Là ngày thực dân Anh công nhận độc lập ở 13 thuộc địa Bắc Mi D. Đại hội lục địa thông qua Tuyên ngôn độc lập, thành lập Hợp chủng quốc Mĩ Câu 15. Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến bùng nổ cuộc cách mạng ở Anh là A. Những mâu thuẫn trong xã hội Anh không thể điều hòa được nữa B. Vua Anh dùng vũ lực đản áp Quốc hội khi yêu cầu về tài chính không được thông qua C. Quân đội đứng về phía Quốc hội chống lại nhà vua D. Nhân dân đứng về phía Quốc hội phản đối nhà vua quyết liệt

Câu 1. Ý nghĩa quan trọng nhất của cuộc Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ là gì? A. Đưa đến sự ra đời một nhà nước mới ở Tây bán cầu B. Có ý nghĩa như một cuộc cách mạng tư sản, mở đường cho chủ nghĩa tư bản ở Mĩ phát triển C. Giải phóng Bắc Mĩ khỏi sự thống trị của thực dân Anh D. Thúc đẩy phong trào đấu tranh chống phong kiến ở Châu Âu và giành độc lập ở Mĩ Latinh

Câu 2. Ý không phản ánh đúng những biện pháp mà chính quyền phong kiến Anh đã thực hiện nhằm cản trở sự phát triển kinh doanh của tư sản và quý tộc mới là A. Nhiều đặc quyền phong kiến vẫn được duy trì B. Đặt ra nhiều thứ thuế mới C. Cấm tư sản và quý tộc mới kinh doanh một số ngành công nghiệp D. Nhà nước độc quyển thương mại, thu thuyền bè

Câu 3. Từ thế ki XVII, nền nông nghiệp Anh có điểm gì nổi bật? A. Nông nghiệp lạc hậu, manh mún B. Nông nghiệp kém phát triển, bị nông phẩm của Pháp cạnh tranh C. Phương thức kinh doanh tư bản chủ nghĩa thâm nhập mạnh vào nông nghiệp D. Bắt đầu cuộc cách mạng trong lĩnh vực nông nghiệp

Câu 4. Vua Sáclơ I bị xử tử là do A. Ý muốn của giai cấp tư sản B. Quyết định của những người đứng đầu Quốc hội C. Theo quy định của Hiến pháp nước Anh vì nhà vua phạm tội phản quốc D. Nguyện vọng của đông đảo quần chúng nhân dân

Câu 5. Nhà vua Anh đã dựa vào lực lượng nảo để chống lại Quốc hội? A. Quý tộc phong kiến và Giáo hội Anh. C. Quý tộc mới. Câu 6. Ý không phản ánh đúng ý nghĩa của cách mạng tư sản Anh thế kỉ XVII là A. Lật đổ chế độ phong kiến B. Được ví như “cái chổi khổng lồ" quét sạch mọi rác rưởi của chế độ phong kiến C. Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển mạnh mẽ hơn D. Có ý nghĩa trọng đại trong thời kì quá độ từ chế độ phong kiến sang chế độ tư bản B. Nông dân và công nhân. D. Giáo hội Anh.

Câu 7. Yếu tố nào là cơ bản tạo nên sự hình thành một dân tộc mới trên địa bàn 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ? A. Sự phân công sản xuất: miền Nam kinh tế đồn điển, miền Bắc kinh tế công nghiệp B. Cư dân 13 thuộc địa đều là người Anh di cư sang C. Thị trường thống nhất hình thành, tiếng Anh trở thành ngôn ngữ chính ở 13 thuộc địa Bắc Mĩ D. Cư dân thuộc địa đều có mâu thuẫn với chính quyền thực dân Anh

Câu 8. Đặc điểm kinh tế của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ nửa đầu thế kỉ XVIII là A. Miền Nam phát triển kinh tế công nghiệp B. Miền Bắc phát triển kinh tế thương nghiệp C. Miền Nam kinh tế đồn điển, miền Bắc kinh tế công thương nghiệp D. Cả hai miền Bắc – Nam đều có các đồn điền, trang trại lớn

Câu 9. Tại sao thực dân Anh ra sức kìm hãm sự phát triển kinh tế ở 13 thuộc địa Bắc Mĩ? A. Nền kinh tế 13 thuộc địa đang thoát dần khỏi sự kiểm soát của nước Anh B. Nền kinh tế 13 thuộc địa trở thành đối thủ cạnh tranh với chính quốc C. Nền kinh tế 13 thuộc địa phát triển một cách tự phát D. Tạo ra phát triển cân đối giữa hai miền Nam và Bắc của 13 thuộc địa

Câu 10. Tháng 7 – 1776, diễn ra sự kiện lịch sử trọng đại nào ở 13 thuộc địa? A. Đại hội lục địa lần thứ nhất được tổ chức B. Đại hội lục địa lần thứ hai được tổ chức C. Các đại biểu của 13 thuộc địa thông qua Tuyên ngôn độc lập D. Nghĩa quân giành thắng lợi lớn tại Xaratôga

1
27 tháng 3 2020

nhiều quá

15 tháng 6 2021

Câu 4. Vì sao cách mạng tư sản Anh là cuộc cách mạng tư sản không triệt để ?

A. Không đáp ứng được nguyện vọng của giai cấp Tư sản

B. Vì Tư Sản, Quý tộc mới lập chế đọ độc tài quân sự

C. Không thủ tiêu hoàn toàn chế độ PK và giải quyết quyền lợi cho nhân dân

D. Vì do Tư sản và Quý tộc mới lãnh đạo cách mạng

Ý nào Không phản ánh đúng về sự phát triển của các quốc gia phong kiến “dân tộc” tại Đông Nam Á?A. Hình thành những vùng kinh tế quan trọng, có khả năng cung cấp 1 khối lượng lớn lúa gạo, cá, vải, sản phẩm thủ công.B. Có nhiều sản vật quý giá từ thiên nhiên (gỗ quí, hương liệu, gia vị…).C. Một số thành thị - hải cảng ra đời và hoạt động nhộn nhịp như Óc Eo (An Giang – Việt Nam), Ta-kô-la (Mã lai)…D.  Xây...
Đọc tiếp

Ý nào Không phản ánh đúng về sự phát triển của các quốc gia phong kiến “dân tộc” tại Đông Nam Á?

A. Hình thành những vùng kinh tế quan trọng, có khả năng cung cấp 1 khối lượng lớn lúa gạo, cá, vải, sản phẩm thủ công.

B. Có nhiều sản vật quý giá từ thiên nhiên (gỗ quí, hương liệu, gia vị…).

C. Một số thành thị - hải cảng ra đời và hoạt động nhộn nhịp như Óc Eo (An Giang – Việt Nam), Ta-kô-la (Mã lai)…

D.  Xây dựng nhiều công trình kiến trúc nổi bật như Ăng-co Vát, Ăng-co Thom…

Câu 16. Sự ra đời của các quốc gia cổ Đông Nam Á dựa trên sự tiến bộ về kĩ thuật của

A. kĩ thuật luyện đồng và sắt .                                          B. kĩ thuật luyện đồng đỏ.     

C. kĩ thuật đồng thau phát triển.                                      D. tiến bộ kĩ thuật thời đá mới.

1
15 tháng 2 2023

15D

16A

27 tháng 2 2017

Đáp án: B

23 tháng 12 2022

B nha bạn . mình hỏi bố rồi

 

20 tháng 8 2018

Đáp án B

Câu 1 . Đến thế kỉ XVII, Anh là nước có nền kinh tế A. phát triển nhất châu Âu. B. chậm phát triển. C. nông nghiệp lạc hậu. D. nửa thuộc đia, nửa phong kiến. Câu 2. Đặc điểm nổi bật của nền kinh tế nông nghiệp Anh trước cách mạng A. Sự thâm nhập của chủ nghĩa tư bản vào nông nghiệp. B. Máy móc sử dụng phổ biến. C. Sự xuất hiện các công trường thủ công. D. Phân bón hóa học sử dụng phổ...
Đọc tiếp

Câu 1 . Đến thế kỉ XVII, Anh là nước có nền kinh tế

A. phát triển nhất châu Âu. B. chậm phát triển.

C. nông nghiệp lạc hậu. D. nửa thuộc đia, nửa phong kiến.

Câu 2. Đặc điểm nổi bật của nền kinh tế nông nghiệp Anh trước cách mạng

A. Sự thâm nhập của chủ nghĩa tư bản vào nông nghiệp. B. Máy móc sử dụng phổ biến.

C. Sự xuất hiện các công trường thủ công. D. Phân bón hóa học sử dụng phổ biến.

Câu 3. Địa chủ phong kiến ở Anh chuyển sang kinh doanh theo lối tư bản chủ nghĩa, trở thành tầng lớp nào?

A. Tăng lữ. B. Địa chủ mới. C. Tư sản công nghiệp. D. Qúy tộc mới.

Câu 4. Mâu thuẫn xã hội nảy sinh ở Anh trước khi cách mạng bùng nổ?

A. Mâu thuẫn giữa nông đân với quý tộc địa chủ.

B. Mâu thuẫn giữa quý tộc mới, tư sản với các thế lực phong kiến phản động.

C. Mâu thuẫn giữa nông dân với quý tộc mới.

D. Mâu thuẫn giữa quý tộc, địa chủ với tư sản.

Câu 5. Vì sao vua Sác-lơ I phải triệu tập Quốc hội (4/1640)?

A. Cấm giai cấp tư sản tự do kinh doanh.

B. Tăng thuế để có tiền đàn áp cuộc nổi dậy của người Xcốt-len.

C. Cần tiền xây dựng cung điện mới.

D. Đề nghị Quốc hội tuyên chiến với Xcốt-len.

Câu 6. Sự chống đối giữa các thế lực nào làm bùng nổ cuộc nội chiến ở Anh thế kỉ XVII?

A. Vua Sác-lơ I với quý tộc mới. B. Vua Sác-lơ I với Quốc hội.

C. Qúy tộc mới với nông dân. D. Tư sản với địa chủ phong kiến.

Câu 7. Nội chiến giữa vua Sác-lơ I và Quốc hội diễn ra trong khoảng thời gian nào?

A. 1640 - 1642. B. 1642 - 1648. C. 1640 - 1648. D. 1642 - 1653.

Câu 8. Sự kiện nào đánh giá cách mạng tư sản Anh đạt tới đỉnh cao?

A. Năm 1648, cuộc nội chiến kết thúc.

B. Năm 1688, chế độ quân chủ lập hiến được thiết lập.

C. Năm 1649, vua Sác-lơ I bị xử tử, Anh trở thành nước cộng hòa.

D. Năm 1653, nền độc tài quân sự thiết lập.

Câu 9. Sau khi vua Sác-lơ I bị xử tử, Anh trở thành nước

A. Cộng hòa. B. Độc tài quân sự. C. Quân chủ lập hiến. D. Quân chủ chuyên chế.

Câu 10. Chế độ độc tài quân sự ở Anh được thiết lập vào thời gian nào? Do ai đứng đầu?

A. Năm 1649, do Sác-lơ I đứng đầu. B. Năm 1660, do Sác-lơ III đứng đầu.

C. Năm 1689, do Vin-hem Ô-ran-giơ đứng đầu. D. Năm 1653, do Ô-li-vơ Crôm-oen đứng đầu.

0
1.Cơ sở bên trong dẫn đến sự ra đời của các quốc gia cổ đại ở Đông Nam Á đầu công nguyên là a - Sự phát triển của ngành Kinh Tế b - Sự tiếp thu và sáng tạo văn hóa Ấn Độ c - Sự phát triển của ngành kinh tế lúa nước d - Sự ra đời của thủ công và ngoại thương 2.Điểm khác nhau của Vương triều Mô gôn và vương triều Đê li là a - Bị ấn độ hóa b - Xuất hiện vị vua kiệt xuất c - Vương triều...
Đọc tiếp

1.Cơ sở bên trong dẫn đến sự ra đời của các quốc gia cổ đại ở Đông Nam Á đầu công nguyên là
a - Sự phát triển của ngành Kinh Tế
b - Sự tiếp thu và sáng tạo văn hóa Ấn Độ
c - Sự phát triển của ngành kinh tế lúa nước
d - Sự ra đời của thủ công và ngoại thương
2.Điểm khác nhau của Vương triều Mô gôn và vương triều Đê li là
a - Bị ấn độ hóa
b - Xuất hiện vị vua kiệt xuất
c - Vương triều vị vua ngoại tộc
d - theo Hồi giáo
3. Điểm khác biệt cơ bản về chính trị của chế độ phong kiến Tây Âu với phong kiến phương Đông là gì
a - Chế độ quân chủ lập hiến
b - Chế độ dân chủ tư sản
c- Chế độ dân chủ phong kiến
d - Chế độ phong kiến phân quyền
4.Điểm mới trong quan hệ sản xuất dưới thời nhà Minh so với các triều đại còn lại của Trung Quốc là gì ?
a - Quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa phát triển
b - Quan hệ sản xuất phong kiến được xác lập
c - Quan hệ sản xuất phong kiến được củng cố và phát triển
d - Xuất hiện mầm mống quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa
p/s: mong mọi người giúp đỡ. Tks nhiều. Em cần gấp

1
29 tháng 12 2017

1.Cơ sở bên trong dẫn đến sự ra đời của các quốc gia cổ đại ở Đông Nam Á đầu công nguyên là
a - Sự phát triển của ngành Kinh Tế
b - Sự tiếp thu và sáng tạo văn hóa Ấn Độ
c - Sự phát triển của ngành kinh tế lúa nước
d - Sự ra đời của thủ công và ngoại thương
2.Điểm khác nhau của Vương triều Mô gôn và vương triều Đê li là
a - Bị ấn độ hóa
b - Xuất hiện vị vua kiệt xuất
c - Vương triều vị vua ngoại tộc
d - theo Hồi giáo
3. Điểm khác biệt cơ bản về chính trị của chế độ phong kiến Tây Âu với phong kiến phương Đông là gì
a - Chế độ quân chủ lập hiến
b - Chế độ dân chủ tư sản
c- Chế độ dân chủ phong kiến
d - Chế độ phong kiến phân quyền
4.Điểm mới trong quan hệ sản xuất dưới thời nhà Minh so với các triều đại còn lại của Trung Quốc là gì ?
a - Quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa phát triển
b - Quan hệ sản xuất phong kiến được xác lập
c - Quan hệ sản xuất phong kiến được củng cố và phát triển
d - Xuất hiện mầm mống quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa

17 tháng 6 2021

Vì sao sau cuộc chiến tranh giành độc lập, giữa thế kỉ XIX nước Mĩ tiến hành cuộc cách mạng tư sản lần thứ hai ?

A. Chính quyền vẫn còn rơi vào tay phong kiến

B. Chưa giải quyết vấn đề ruộng đất và chế độ Nô lệ

C. Giai cấp tư sản vẫn chưa nắm được chính quyền cách mạng

D. Chưa thống nhất được thị trường để phát triển kinh tế

Chọn B