Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\left\{{}\begin{matrix}P_A+P_B=25\\P_B-P_A=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}P_A=12\\P_B=13\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z_A=P_A=12\\Z_B=P_B=13\end{matrix}\right.\)
=> A là magie (ZMg=12); B là nhôm (ZAl=13)
Cấu hình e của magie: 1s22s22p63s2
=> Chu kì 3, nhóm IIA, ô 12.
Cấu hình e của nhôm: 1s22s22p63s23p1
=> Chu kì 3, nhóm IIIA, ô 13
=> Magie có tính khử, tính kim loại mạnh hơn nhôm.
Nhôm có tính oxi hoá và tính kim loại mạnh hơn magie.
A:nguyên tố F,ô 9,nhóm VIIA,chu kì 2
B:nguyên tố Cl,ô 17,nhómVIIA,chu kì 3
a) Có \(\left\{{}\begin{matrix}p_X+p_Y=25\\p_Y-p_X=1\end{matrix}\right.=>\left\{{}\begin{matrix}p_X=12\\p_Y=13\end{matrix}\right.\)
=> pX = eX = 12; đthn của X là 12+
=> pY = eY = 13; đthn của Y là 13+
b)
- Cấu hình của X: 1s22s22p63s2
X có 2e lớp ngoài cùng => X có tính chất của kim loại
- Cấu hình của Y: 1s22s22p63s23p1
Y có 3e lớp ngoài cùng => Y có tính chất của kim loại
- Do trong 1 chu kì, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, tính kim loại của các nguyên tố giảm dần
=> X có tính kim loại mạnh hơn Y
giúp em với ạ