Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
-Kêu gọi mọi người tránh ra xa để lấy không khí.
-Tiến hành hô hấp nhân tạo
-Gọi xe cấp cứu nhanh chóng
-Nới lỏng quần áo như cổ áo, thắt lưng
Trong môi trường thiếu khí nếu có người ngất xỉu, mặt tím tái và ngừng hô hấp em cần phải xử lí là:
B1:Đưa nạn nhân ra khỏi chỗ đó
B2:Tiến hành hô hấp nhân tạo
B3:Đặt nạn nhân nằm ngửa về phía sau
B4:Bịt mũi nạn nhân bằng hai ngón tay
B5:Tự hít một hơi đầy lồng ngực, rồi khé môi vào miệng nạn nhân thổi hết sức vào phổi nạn nhân, không để không khí thoát ra ngoài chỗ tiếp xúc với miệng
B6:Ngừng thổi để hít vào rồi thổi tiếp
B7:Thổi liên tục 12-20 lần trên 1 phút cho tới khi quá trình tự hô hấp của nạn nhân được ổn định bình thường.
Câu 4:
Các tình huống chủ yếu thường gặp trong cuộc sống cần được hô hấp nhân tạo:
- Đuối nước
- Điện giật
- Ngạt thở
Với mỗi trường hợp,bước sơ cứu đầu tiên cần làm:
- Làm thông thoáng đường thở cho nạn nhân
- Đặt nạn nhân nằm ngửa ở nơi rộng rãi
Tham khảo
Bước 1: Nhanh chóng đưa nạn nhân ra khỏi mặt nước bằng mọi cách. Bước 2: Cho nạn nhân nằm ở nơi thoáng khí và giữ ấm. Nếu nạn nhân bất tỉnh, hãy kiểm tra xem còn thở không bằng cách quan sát lồng ngực có di động hay không.
+ Giống nhau:
• Cơ thể nạn nhân đều thiếu O2, mặt tím tái.
• Cơ thể nạn nhân đều cần sự hô hấp nhân tạo.
+ Khác nhau:
Trường hợp chết đuối | Trường hợp điện giật | Trường hợp bị lâm vào môi trường thiếu khí hoặc có nhiều khí độc | |
---|---|---|---|
Đặc điểm nạn nhân | Phổi ngập nước, da nhợt nhạt. | Cơ co cứng, tim có thể ngừng hoạt động. | Hô hấp thiếu O2, ngất hay ngạt thở. |
Bước cấp cứu đầu tiên | Loại bỏ nước khỏi phổi bằng cách vừa cõng nạn nhân vừa chạy | Tìm vị trí cầu giao hay công tắc điện để ngắt điện | Khiêng nạn nhân ra khỏi khu vực đó. |
chạy: đi lại thả lỏng tới khi nhịp thở trờ lại mức bình thường
ngạt nước: sơ cứu bằng pp hô hấp nhân tạo, ấn lồng ngực,...
........
- Đưa nạn nhân ra khỏi chỗ đông người và tiến hạnh hô hấp nhân tạo bằng phương pháp hà hơi thổi ngạt.
- Đặt nạn nhân nằm ngửa, đầu ngửa ra phía sau.
- Bịt mũi nạn nhân bằng hai ngón tay.
- Tự hít một hơi đầy lồng ngực rồi ghé môi sát miệng nạn nhân và thổi hết sức vào phổi nạn nhân, ko để ko khí thoát ra ngoài chỗ tiếp xúc với miệng.
- Ngừng thổi để hít vào và thổi tiếp.
- Thổi liên tục 12-20l lần/ phút cho tới khi quá trình hô hấp của nạn nhân được ổn định bình thường.
- Đưa nạn nhân ra khỏi chỗ đông người và bắt đầu tiến hành hô hấp nhân tạo bằng phương pháp hà hơi thổi ngạt.
- Đặt nạn nhân nằm ngửa, đầu ngửa ra phía sau.
- Bịt mũi nạn nhân bằng hai ngón tay.
- Tự hít mội hơi đầy lồng ngực rồi ghé môi sát miệng nạn nhân và thổi hết sức vào phổi nạn nhân, không để không khí thoát ra ngoài chỗ tiếp xúc với miệng.
- Ngừng thổi để hít vào và thổi tiếp.
- Thổi liên tục 12 - 20 lần/phút cho tới khi quá trình hô hấp của nạn nhân được ổn định bình thường
Tham khảo:
1.
+Tất cả các nguyên nhân làm tắc nghẹn đường thở (môi trường không có không khí để thở hay môi trường có nhiều khí độc )đều làm gián đoạn hô hấp.
ví dụ: chết đuối,mắc dị vật.
+Các bước hô hấp nhân tạo cho người bị gián đoạn hô hấp là :
-Đặt nạn nhân nằm ngửa,đầu ngửa ra sau.
-Bịt mũi nạn nhân bằng hai ngón tay.
-Tự hít một hơi đầy lồng ngực rồi ghé môi sát miệng nạn nhân rồi thổi hết sức vào phổi nạn nhân không để không khí thoát ra ngoài chỗ tiếp xúc với miệng.
-Lắng nghe hơi thở trở ra.
-Thổi liên tục 12-20 lần/phút cho đến khi quá trình tự hô hấp của nạn nhân được ổn định bình thường.
2.Câu nói: "Nhai kĩ no lâu" có nghĩa:
- Khi nhai kĩ, thức ăn được nghiền nhỏ, nát ==> tăng khả năng tiết dịch tiêu hóa (tăng enzime) và ít tốn năng lượng co bóp của dạ dày.
- Khả năng tiếp xúc giữa thức ăn (cơ chất) và enzime tăng.
- Thức ăn được tiêu hóa nhanh và hấp thụ nhiều ==> do đó hiệu quả nhận chất dinh dưỡng và năng lượng của cơ thể tăng.
- Đưa nạn nhân ra khỏi chỗ đông người và tiến hạnh hô hấp nhân tạo bằng phương pháp hà hơi thổi ngạt.
- Đặt nạn nhân nằm ngửa, đầu ngửa ra phía sau.
- Bịt mũi nạn nhân bằng hai ngón tay.
- Tự hít một hơi đầy lồng ngực rồi ghé môi sát miệng nạn nhân và thổi hết sức vào phổi nạn nhân, ko để ko khí thoát ra ngoài chỗ tiếp xúc với miệng.
- Ngừng thổi để hít vào và thổi tiếp.
- Thổi liên tục 12-20l lần/ phút cho tới khi quá trình hô hấp của nạn nhân được ổn định bình thường.
- sau đó phải đưa người đó đi bệnh viện .