Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì x > 0, y > 0 nên điểm biểu diễn số phức w có tọa độ là (-y;-x) (đều có hoành độ và tung độ âm). Đồng thời
Suy ra điểm biểu diễn của số phức w nằm trong góc phần tư thứ III và cách gốc tọa độ O một khoảng bằng OA. Quan sát hình vẽ ta thấy có điểm P thỏa mãn. Chọn C.
Vì x > 0, y > 0 nên điểm biểu diễn số phức w có tọa độ là (-2y;-2x) (đều có hoành độ và tung độ âm). Đồng thời
Suy ra điểm biểu diễn của số phức w nằm trong góc phần tư thứ III và cách gốc tọa độ O một khoảng bằng 2OA. Quan sát hình vẽ ta thấy có điểm P thỏa mãn. Chọn D.
Đáp án B
Theo đề ta có:
a − 4 2 + b − 3 2 = 9 F = 4 a − 4 + 3 b − 3 + 24 ⇔ x 2 + y 2 = 9 F − 24 = 4 x + 3 y
với x = a − 4 y = b − 3
⇒
F
−
24
2
=
4
x
+
3
y
2
≤
4
2
+
3
2
x
2
+
y
2
=
225
⇔
−
15
≤
F
−
24
≤
15
⇔
9
≤
F
≤
39
⇒
M
+
m
=
48
Đáp án D.
z = 3 + 2 i ⇒ z ¯ = 3 − 2 i ⇒ x = 3 y = − 2
tức điểm Q
Đáp án D
Số phức liên hợp z ¯ = 3 − 4 i . Vậy M ' 3 ; − 4 Ta lấy điểm đối xứng với điểm M qua trục hoành.
Đáp án C.
Giả sử z = a + b i
với a , b ∈ ℝ ⇒ M a , b , M ' a , − b .
Ta có:
z 4 + 3 i = a + b i 4 + 3 i = 4 a − 3 b + i 4 b + 3 a ⇒ N 4 a − 3 b ; 4 b + 3 a , N ' 4 a − 3 b ; − 4 b − 3 a
Để M, M’, N, N’ là 4 đỉnh của hình chữ nhật thì M phải có cùng tọa độ với N và N’
⇔ b = ± 4 b + 3 a ⇔ b = − a b = − 3 a 5 ⇒ M nằm trên đường thẳng Δ 1 : x + y = 0 hoặc Δ 2 : 3 x + 5 y = 0
Xét điểm I 5 ; − 4 ⇒ z + 5 i − 5 = M I = M i n d I , Δ 1 , d I , Δ 1 = 1 2 .