Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án B.
Một chất dẫn điện được khi tan trong nước phân ly thành các ion âm và ion dương. Số ion càng nhiều thì khả năng dẫn điện càng tốt, cũng như chất phân ly mạnh dẫn điện tốt hơn chất phân ly kém.
ü Các chất dẫn điện tốt là: HCl, NH4Cl, Na2CO3 (đây là những chất điện ly mạnh).
ü Các chất dẫn điện kém là: NH3, CH3COOH.
· Trong các chất dẫn điện tốt, HCl là axit mạnh nên dung dịch có pH thấp nhất => D là HCl.
Na2CO3 là muối của kim loại mạnh, axit yếu nên dung dịch có tính bazơ, pH > 7 => B là Na2CO3.
Còn lại chất A dẫn điện tốt là NH4Cl.
· Trong các chất dẫn điện kém, NH3 có tính bazơ (pH > 7), CH3COOH có tính axit (pH < 7)
=> E là NH3, C là CH3COOH.
Đáp án B
Một chất dẫn điện được khi tan trong nước phân ly thành các ion âm và ion dương. Số ion càng nhiều thì khả năng dẫn điện càng tốt, cũng như chất phân ly mạnh dẫn điện tốt hơn chất phân ly kém.
Các chất dẫn điện tốt là: HCl, NH4Cl, Na2CO3 (đây là những chất điện ly mạnh).
Các chất dẫn điện kém là: NH3, CH3COOH.
• Trong các chất dẫn điện tốt, HCl là axit mạnh nên dung dịch có pH thấp nhất => D là HCl.
Na2CO3 là muối của kim loại mạnh, axit yếu nên dung dịch có tính bazơ, pH > 7 => B là Na2CO3.
Còn lại chất A dẫn điện tốt là NH4Cl.
• Trong các chất dẫn điện kém, NH3 có tính bazơ (pH > 7), CH3COOH có tính axit (pH < 7)
=> E là NH3, C là CH3COOH.
Chọn D
dùng thuyết axit – bazơ của Bronsted – Lowry, xét phản ứng:
axit – H+ → bazơ liên hợp , bazơ + H+ → axit liên hợp.
➤ quan hệ giữa axit và bazơ liên hợp; bazơ và axit liên hợp là quan hệ bấp bênh:
axit càng mạnh thì bazơ liên hợp càng yếu và ngược lại.
Theo đó, lực bazơ tăng dần như ta biết: C6H5NH2 < NH3 < CH3NH2 < NaOH
⇒ các axit liên hợp có tính axit giảm dần: C6H5NH3+ > NH4+ > CH3NH3+ > Na+
⇒ tính axit của cùng muối clorua (Cl–) của các gốc axit liên hợp trên giảm dần theo thứ tự
tương ứng là: C6H5NH3Cl > NH4Cl > CH3NH3Cl > NaCl.
thêm nữa, pH càng nhỏ thì tương ứng với lực axit càng lớn nên từ thứ tự lực axit trên
⇒ pH tăng dần theo thứ tự: C6H5NH3Cl < NH4Cl < CH3NH3Cl < NaCl.
⇒ dung dịch có giá trị pH nhỏ nhất là (b) và lớn nhất là (d)
Đáp án D
Dùng dung dịch NaOH cho lần lượt vào từng dung dịch, có thể nhận biết được tối đa năm dung dịch chứa ion: NH4Cl, FeCl2, AlCl3, MgCl2, CuCl2:
• Cho dung dịch NaOH vào dd NH4Cl có hiện tượng thoát khí mùi khai.
PTHH: NH4Cl + NaOH → NaCl + NH3 + H2O
• Cho dung dịch NaOH vào dd MgCl2 có hiện tượng xuất hiện kết tủa trắng Mg(OH)2
MgCl2 + NaOH → NaCl + Mg(OH)2
• Cho dung dịch NaOH vào dd FeCl2 có hiện tượng xuất hiện kết tủa trắng xanh Fe(OH)2 bị hóa nâu trong không khí ( tạo Fe(OH)3 )
FeCl2 + NaOH → NaCl + Fe(OH)2
Fe(OH)2 + O2 + 2H2O → 4 Fe(OH)3
• Cho dung dịch NaOH vào dd AlCl3 có hiện tượng xuất hiện kết tủa trắng Al(OH)3 rồi tan trong kiềm dư.
AlCl3 + NaOH → NaCl + Al(OH)3
Al(OH)3 + NaOH → Na[Al(OH)4]
• Cho dung dịch NaOH vào dd CuCl2 có hiện tượng xuất hiện kết tủa xanh lơ Cu(OH)2
CuCl2 + NaOH → NaCl + Cu(OH)2
Chọn đáp án D.
(a) Đúng:
● CH3COOH + CH3OH(xt: H2SO4 đặc, to) ⇄ CH3COOCH3 + H2O
● CH3COOH + CH3NH2 → CH3COOH3NCH3
● 2CH3COOH + Mg → (CH3COO)2Mg + H2
(b) Đúng vì Glyxin có pH = 7 và metylamin có pH > 7.
(c) Sai vì Glu có pH < 7 nên không làm đổi màu phenolphtalein.
(d) Sai vì đều có 1 đồng phân cấu tạo (CH3NH2 và CH3OH).
⇒ (a) và (b ) đúng.
Đáp án D
b < a < c < d