K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 8 2018

 

Chọn D.

Nội dung định luật Sac – lơ: với thể tích không đổi, áp suất của một lượng khí nhất định biến thiên tuyến tính theo nhiệt độ của khí

Công thức:

Vì T = t + 273 (K) nên p không tỷ lệ với t (oC) (t là nhiệt độ bách phân).

Đồng thời ta có: p = a. T = a.(t + 273) (a là hệ số tỷ lệ)

∆p = p2 – p1 = a.t2 – a.t1 = a.∆t = a.∆T

 

Độ biến thiên của áp suất tỉ lệ thuận với độ biến thiên của nhiệt độ.

 

 

14 tháng 11 2017

Chọn B.

Vì quá trình biến đổi là đẳng nhiệt nên ta có:

 20 câu trắc nghiệm Quá trình đẳng nhiệt - Định luật Bôi-lơ - Ma-ri-ốt cực hay có đáp án

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Từ (1) và (2), ta tìm được p 0 =  6 . 10 5 Pa; V 0 = 15 lít.

14 tháng 10 2018

Chọn B.

 Vì quá trình biến đổi là đẳng nhiệt nên ta có:

 

Từ (1) và (2), ta tìm được p0 = 6.105 Pa; V0 = 15 lít.

31 tháng 12 2018

Chọn B.

Vì quá trình biến đổi là đẳng nhiệt nên ta có:

 20 câu trắc nghiệm Quá trình đẳng nhiệt - Định luật Bôi-lơ - Ma-ri-ốt cực hay có đáp án

 

 

 

 

 

 

 

 

Từ (1) và (2), ta tìm được p0 =  6 . 10 5 Pa; V0 = 15 lít

30 tháng 12 2019

Chọn A.

 20 câu trắc nghiệm Quá trình đẳng nhiệt - Định luật Bôi-lơ - Ma-ri-ốt cực hay có đáp án

26 tháng 11 2017

Chọn A.

 Ta có:

17 tháng 8 2018

Chọn B.

Áp dụng phương trình trạng thái ta được:

1 tháng 9 2018

Chọn B.

Áp dụng phương trình trạng thái ta được:

 15 câu trắc nghiệm Ôn tập Chương 5 cực hay có đáp án

10 tháng 5 2016

Phương trình trạng thái khí lí tưởng: \(\dfrac{P.V}{T}=\text{const}\)

Suy ra: \(\dfrac{P_1.V_1}{T_1}=\dfrac{P_2.V_2}{T_2}\)

\(\Rightarrow T_2=\dfrac{P_2.V_2}{P_1.V_1}.T_1=\dfrac{7.10^5}{0,8.10^5.5}.(273+50)=565.25K\)

\(\Rightarrow t_2=565,25-273=292,25^0C\)

24 tháng 4 2020

Chị j ơi 273 là đâu ra v chij ơi

2 tháng 4 2019

Chọn A.    

Quá trình biến đổi là đẳng tích, ta có:

Với p1 = 40 atm; p2 = p1 + 10 = 50 atm; T1 = t1 + 273 = 27 + 273 = 300 K.