Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hàm số có :
+ Tập xác định D = R.
+ Trên (–∞; 0), hàm số y = –x nghịch biến.
Trên (0 ; +∞), hàm số y = x đồng biến.
Bảng biến thiên :
+ Đồ thị hàm số gồm hai phần:
Phần thứ nhất: Nửa đường thẳng y = –x giữ lại phần bên trái trục tung.
Phần thứ hai: Nửa đường thẳng y = x giữ lại phần bên phải trục tung.
Hàm số có:
+ Tập xác định D = R.
+ Có nên hàm số đồng biến trên R.
+ Tại x = 0 thì y = 1/2 . 0 – 1 = –1 . Vậy A (0; –1) thuộc đồ thị hàm số.
Tại x = 2 thì y = 1/2 . 2 – 1 = 0. Vậy B (2; 0) thuộc đồ thị hàm số.
Vậy đồ thị hàm số là đường thẳng đi qua hai điểm A (0; –1) và B (2; 0).
Hàm số y = |x + 1|
Nếu x + 1 ≥ 0 hay x ≥ –1 thì y = x + 1.
Nếu x + 1 < 0 hay x < –1 thì y = –(x + 1) = –x – 1.
+ Tập xác định: R
+ Trên (–∞; –1), y = x + 1 đồng biến.
Trên (–1 ; +∞), y = –x – 1 nghịch biến.
Ta có bảng biến thiên :
+ Đồ thị hàm số gồm hai phần:
Phần thứ nhất : Nửa đường thẳng y = x + 1 giữ lại các điểm có hoành độ ≥ –1.
Phần thứ hai : nửa đường thẳng y = –x – 1 giữ lại các điểm có hoành độ < –1.
y = –3x2 + 2x – 1.
+ Tập xác định: R
+ Đỉnh A(1/3 ; –2/3).
+ Trục đối xứng x = 1/3.
+ Đồ thị không giao với trục hoành.
+ Giao điểm với trục tung là B(0; –1).
Điểm đối xứng với B(0 ; –1) qua đường thẳng x = 1/3 là C(2/3 ; –1).
+ Bảng biến thiên:
+ Đồ thị hàm số :
Hàm số y = x2 – 2x – 1 có a = 1 > 0 ; b = –2 ; c = –1:
+ Tập xác định D = R.
+ Nghịch biến trên (–∞ ; 1) ; đồng biến trên (1 ; + ∞).
Bảng biến thiên:
+ Đồ thị hàm số là parabol có:
Đỉnh A(1 ; –2)
Trục đối xứng là đường thẳng x = 1.
Giao điểm với Oy tại B(0 ; –1). Điểm đối xứng với B qua đường thẳng x = 1 là C(2 ; –1).
Đi qua các điểm (3 ; 2) và (–1 ; 2).
y = –x2 + 4x – 4.
+ Tập xác định: R
+ Đỉnh: I (2; 0)
+ Trục đối xứng: x = 2.
+ Giao điểm với trục hoành: A(2; 0).
+ Giao điểm với trục tung: B(0; –4).
Điểm đối xứng với điểm B(0; –4) qua đường thẳng x = 2 là C(4; –4).
+ Bảng biến thiên:
+ Đồ thị hàm số:
Ta có thể viết
Từ đó có bảng biến thiên và đồ thị của hàm số
y = |2x - 3| (h.32)
hàm số tăng trên khoảng [1;+\(\infty\))
Hàm số giảm trên khoảng(-\(\infty\);-1)
Hàm số y = 4 – 2x có:
+ Tập xác định D = R
+ Có a = –2 < 0 nên hàm số nghịch biến trên R.
+ Tại x = 0 thì y = 4 ⇒ A(0 ; 4) thuộc đồ thị hàm số.
Tại x = 2 thì y = 0 ⇒ B(2; 0) thuộc đồ thị hàm số.
Vậy đồ thị hàm số là đường thẳng đi qua hai điểm A(0 ; 4) và B(2; 0).