Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đây là dạng toán về: Nguỵ biện về Toán học.
Nguỵ biện là sự cố ý suy luận sai, nhưng làm như là đúng. Chẳng hạn như : 1 + 1 =3
Bài toán có thể suy luận như sau:
Giải
1 + 1 = 3
2 = 3
Gỉa sử ta có đẳng thức:
14 + 6 - 20 = 21 + 9 - 30
Đặt thừa số chung ta có:
2 x ( 7 + 3 - 10 ) = 3 x ( 7 + 3 - 10 )
Theo toán học thì hai tích bằng nhau và có thừa số thứ hai bằng nhau thì thừa số thứ nhất bằng nhau.
Do đó:
2 = 3
Giải thích:
Sự thật 2 không thể bằng 3. Sai lầm trong lí luận của chúng ta là ở chỗ ta kết luận rằng: Hai tích bằng nhau và có thừa số thứ hai bằng nhau thì thừa số thứ nhất cũng bằng nhau. Điều đó không phải bao giờ cũng đúng.
Kết luận đó đúng khi và chỉ khi hai thừa số bằng nhau đó khác 0. Khi đó ta có thể chia 2 vế của đẳng thức cho số đó. Trong trường hợp thừa số đó bằng 0, thì luôn luôn có a x 0 = b x 0 với bất kì giá trị nào của a và b.
Vì vậy, ta không thể khẳng định được rằng a = b
( Từ ví dụ trên, bạn có thể tìm những sai lầm trong các " chứng minh ". )
Thời gian ô tô chở hàng đi trước ô tô du lịch là :
8 giờ - 6 giờ =2 giờ
Quãng đường ô tô chở hàng đi trước ô tô du lịch là :
45x2=90( km/giờ)
Hiệu vận tốc hai xe là :
60-45=15 (km/giờ)
Thời gian ô tô du lịch đuổi kịp ô tô chở hàng là:
90:15=6 (giờ)
Ôtô du lịch đuổi kịp ô tô chở hàng lúc:
8 giờ + 6 giờ=14 giờ
Đáp số:14 giờ
đến khi trái đất nổ tung thì hai ô tô đó gặp nhau duoi an phu
cậu làm kiểu gì mà đẹp quá zậy
cho 1 k coi