Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án: B
Công thức tính độ cao chất lỏng dâng lên trong ống mao dẫn:
Trong đó:
σ là hệ số căng bề mặt của chất lỏng (N/m);
p là khối lượng riêng của chất lỏng (kg/m3);
d là đường kính bên trong của ống (m);
g là gia tốc trọng trường (m/s2).
Ta có: độ dâng lên của chất lỏng trong ống: h = 4 σ ρ g d
Ta suy ra, khối lượng riêng của chất lỏng: h = 4 σ ρ g d = 4 . 0 , 022 11 . 10 - 3 . 10 . 0 , 5 . 10 - 3 = 1600 k g / m 3
Đáp án: D
Độ dâng lên hay hạ xuống của mực chất lỏng trong ống mao dẫn: h = 4 σ ρ g d
Trong đó:
+ σ: hệ số căng mặt ngoài của chất lỏng
+ ρ: khối lượng riêng của chất lỏng
+ g: gia tốc trọng trường
+ d: đường kính trong của ống
Trong trường hợp dính ướt thì h là độ dâng lên, còn trong trường hợp không dính ướt thì h là độ hạ xuống.
Đáp án: B
Đáp án: D
Công thức tính độ cao chất lỏng dâng lên trong ống mao dẫn: h = 4 σ ρ g d
Trong đó:
σ là hệ số căng bề mặt của chất lỏng (N/m);
plà khối lượng riêng của chất lỏng (kg/m3);
d là đường kính bên trong của ống (m);
g là gia tốc trọng trường (m/s2).
→ d giảm thì h tăng
Ta có: Độ dâng lên hay hạ xuống của mực chất lỏng trong ống mao dẫn: h = 4 σ ρ g d
=>Để độ dâng lên của chất lỏng trong ống mao dẫn tăng, ta có thể giảm đường kính trong của ống mao dẫn.
Đáp án: D
Đáp án: D
Hiện tượng mao dẫn là hiện tượng dâng lên hay hạ xuống của mức chất lỏng ở bên trong các ống có bán kính trong rất nhỏ, trong các vách hẹp, các vật xốp… so với mực chất lỏng ở ngoài.
Công thức tính độ cao chất lỏng dâng lên trong ống mao dẫn: h = 4 σ ρ g d
Trong đó:
σ là hệ số căng bề mặt của chất lỏng (N/m);
p là khối lượng riêng của chất lỏng (kg/m3);
d là đường kính bên trong của ống (m);
g là gia tốc trọng trường (m/s2).