Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi A là biến cố : “ Sinh con gái ở lần thứ nhất”, ta có:
P(A) = 1 – 0,51 = 0,49 .
Gọi B là biến cố: “ Sinh con trai ở lần thứ hai”, ta có: P(B) =0,51
Gọi C là biến cố: “Sinh con gái ở lần thứ nhất và sinh con trai ở lần thứ hai”
Ta có: C = AB, mà A, B độc lập nên ta có:
P(C) = P(AB)= P(A). P(B) = 0,49. 0,51= 0,2499.
Chọn đáp án C.
Lời giải:
1. Xác suất để gia đình đó có 3 con trai = xác suất để trong 4 người con còn lại có 1 con trai và 3 con gái và bằng:
$0,5.0,5.0,5.0,5=0,0625$
2. Nhà đó đã có sẵn 2 con trai
Xác suất để nhà đó chỉ có 2 con trai (4 còn lại là nữ): $0,5.0,5.0,5.0,5=0,0625$
Xác xuất để nhà đó có 3 con trai: $0,0625$ (đã cm ở 1)
Xác suất để nhà đó có tối đa 3 con trai: $0,0625.2=0,125$
Kí hiệu A 1 , A 2 , A 3 lần lượt là các biến cố: Học sinh được chọn từ khối I trượt Toán, Lí, Hoá: B 1 , B 2 , B 3 lần lượt là các biến cố : Học sinh được chọn từ khối II trượt Toán, Lí, Hoá. Rõ ràng với mọi (i,j), các biến cố A i và B i độc lập.
a)
b) Xác suất cần tính là
P ( ( A 1 ∪ A 2 ∪ A 2 ) ∩ ( B 1 ∪ B 2 ∪ B 3 ) ) = P ( A 1 ∪ A 2 ∪ A 2 ) . P ( B 1 ∪ B 2 ∪ B 3 ) = 1 / 2 . 1 / 2 = 1 / 4
c) Đặt A = A 1 ∪ A 2 ∪ A 3 , B = B 1 ∪ B 2 ∪ B 3
d) Cần tính P(A ∪ B)
Ta có
P(A ∪ B) = P(A) + P(B) − P(AB)
Trong mỗi khối, XS hs trượt Toán là 0,25; trượt Lý là 0,15; trượt cả 2 môn là 0,1; trượt đúng 1 môn là 0,2; chỉ trượt Toán là 0,15; chỉ trượt Lý là 0,05; trượt ít nhất 1 môn là 0,3; ko trượt môn nào là 0,7
a) P = 0,25^2 = 0,0625
b) Câu này đề chưa rõ ràng, có nhiều cách hiểu
..1) 2 hs đó đều bị trượt ít nhất 1 môn
..2) 2 hs đó cùng bị trượt trong 1 môn nào đó (còn môn kia không trượt)
..3) 2 hs đó cùng bị trượt trong 1 môn nào đó (còn môn kia có thể trượt hoặc không)
..Nếu hiểu theo cách 1 thì P = 0,3^2 = 0,09
..Nếu hiểu theo cách 2 thì P = 0,15^2 + 0,05^2 = 0,025
..Nếu hiểu theo cách 3 thì P = 0,25^2 + 0,15^2 - 0,1^2 = 0,075
c) P = 0,7^2 = 0,49
d) Trường hợp này là biến cố đối lập với biến cố c
..P = 1 - 0,7^2 = 0,51
a. Có 3 mặt nguyên tố: 2,3,5 nên xác suất xuất hiện số nguyên tố ở mỗi lần gieo là \(\dfrac{3}{6}=\dfrac{1}{2}\)
Xác suất 2 lần đều xuất hiện số nguyên tố: \(\dfrac{1}{2}.\dfrac{1}{2}=\dfrac{1}{4}\)
b. Xác suất để lần 1 xuất hiện mặt 6 chấm: \(\dfrac{1}{6}\)
c. Xác suất ít nhất 1 lần xuất hiện mặt 6 chấm: \(\dfrac{2.6-1}{36}=\dfrac{11}{36}\)
d. Xác suất ko lần nào xuất hiện 6 chấm: \(1-\dfrac{11}{36}=\dfrac{25}{36}\)
Gọi A là biến cố ba lần sinh có ít nhất 1 con trai, suy ra A ¯ là xác suất 3 lần sinh toàn con gái.
Gọi B 1 là biến cố lần thứ i sinh con gái ( i =1; 2; 3)
Suy ra P ( B 1 ) = P ( B 2 ) = P ( B 3 ) = 1- 0,51= 0,49
Ta có: A ¯ = B 1 . B 2 . B 3 mà B 1 ; B 2 ; B 3 độc lập với nhau nên:
P ( A ¯ ) = P ( B 1 ) . P ( B 2 ) . P ( B 3 ) = 0 , 49 3
⇒ P ( A ) = 1 − P ( A ¯ ) = 1 − 0 , 49 3 ≈ 0 , 88
Chọn đáp án A