Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
BPTT: Điệp ngữ, Nhân hóa, Đối
Tác dụng: Giúp cho câu thơ thêm sinh động, giàu hình ảnh.
Cho thấy sự đồng điệu, tri kỉ giữa nhà thơ và trăng.
a ) Ẩn dụ ( Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ )
b ) Hoán dụ ( Quê hương là chùm khế ngọt , quê hương là đường đi hk )
CHỈ GỢI Ý THÔI NHA:
aBài thơ trên của Chủ tịch Hồ Chí Minh
bBài thơ được trích từ tập thơ “Nhật kí trong tù”.
cBài thơ được làm theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt.
dVề hình thức: viết đúng một đoạn văn, từ 5 đến 10 dòng, diễn đạt trôi chảy, mạch lạc, chính xác, không mắc lỗi về câu, từ.
Về nội dung, cần đảm bảo những ý sau:
– Giá trị nghệ thuật:
+ Sử dụng phép đối, nhân hóa linh hoạt.
+ Vừa mang màu sắc cổ điển, vừa mang tính hiện đại.
– Giá trị nội dung:
+ Khắc họa cảnh ngắm trăng của Bác Hồ trong nhà lao Tưởng Giới Thạch.
+ Thể hiện tình yêu thiên nhiên say đắm, tinh thần lạc quan, đầy “chất thép” của người chiến sĩ – nghệ sĩ Hồ Chí Minh.
"Lưng trần phơi nắng phơi sương
Có manh áo cộc tre nhường cho con"
Ý nghĩa: Nhân hoá cây tre thành một người mẹ, cho ta thấy được vạn vật trên Trái đất đều có tình mẫu tử thiêng liêng.
"Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ
Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ"
Ý nghĩa: Cho ta thấy được vẻ đẹp của thiên nhiên
Tham khảo:
+) Bien phep tu tu la: nhân hóa: "Trăng nhòm” va điệp từ “ ngắm”
+) Giá trị các biện pháp tu từ trong câu thơ trên: Nghệ thuật nhân hóa: Trăng được nhân hóa có khuôn mặt và ánh mắt như con người. Người và trăng đều chủ động tìm đến giao hòa cùng nhau. Điều đó cho thấy Bác Hồ và trăng hết sức gắn bó, thân thiết, trở thành tri âm, tri kỷ từ lâu... Nghệ thuật điệp từ: Từ “ ngắm” được điệp lại hai lần, nghệ thuật đối xứng nhấn mạnh hình ảnh trăng và người. Đó là tư thế ngắm trăng tuyệt đẹp, hướng tới cái đẹp của cuộc đời.