Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nghệ thuật : so sánh , nhân hóa
Tác dụng : Miêu tả cụ thể Dế Choắt , trái ngược với Dế Mèn làm cho hình ảnh trở nên cụ thể , sinh động
1. PTBĐ chính của đoạn văn: Miêu tả
Nội dung chính của đoạn văn: Hình ảnh quả cảm của dượng Hương Thư trong cuộc vượt thác. Qua đó làm nổi bật vẻ đẹp hùng dũng và sức mạnh của người lao động trên nền cảnh thiên nhiên hùng vĩ.
2. Các câu văn có sử dụng phép tu từ so sánh là :
- Những động tác thả sào, rút sào rập ràng nhanh như cắt
- Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ.
- Tác dụng : những hình ảnh so sánh có tác dụng gợi hình gợi cảm, miêu tả Dượng Hương Thư rất sinh động, cụ thể. Nhân vật Dượng Hương Thư hiện lên với vẻ nhanh nhẹn, dưt khoát. Dượng Hương Thư được so sanh cơi pho tượng đồng đúc nhằm tả vóc dáng khỏe khắn, gân guốc, mạnh mẽ. Còn so sánh: " Dượng Hương Thư với hiệp sĩ... hùng vĩ" nhằm gợi vẻ mạnh mẽ, tư thế hào hùng của nhân vật đang chế ngự thiên nhiên
3. Bài làm:
Nhân vật dượng Hương Thư trong văn bản Vượt thác hiện lên với tầm vóc, sức mạnh lớn lao, kì vĩ của con người lao động trước thiên nhiên, tư thế làm chủ đất . Nước to, nước từ trên cao phóng xuống giữa 2 vách đá dựng đứng nguy hiểm là thế, dượng Hương Thư vẫn nhìn vào đó mà không một chút lo sợ, nao núng. Trong cuộc vượt thác này, có lẽ, dượng Hương Thư đã được tác giả tập trung miêu tả, khắc họa nổi bật. Ông vừa là người đứng mũi chịu sào dung cảm cho cuộc chiến đấu giữa con người với thiên nhiên, vừa là người chỉ huy đầy kinh nghiệm. Bằng những hình ảnh so sánh vừa khái quát, vừa gợi cảm, nhân vật này hiện lên với động tác dứt khoát, tư thế, ngoại hình khỏe khoắn.Dượng “như một pho tượng đồng đúc” – một vẻ đẹp ngoại hình vô cùng gân guốc, vững chắc, là “một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùg vĩ”, ấy là cái tư thế hào hung, không hề nao núng của con người trước thiên nhiên. Hơn nữa, sự khác biệt của dượng Hương Thư lúc vượt thác và lúc ở nhà càng khắc họa rõ nét hơn vẻ đepk khỏe khoắng, kiên cường. Hành động rút sào, thả sào nhanh như cắt càng cho thấy sự dung cảm, dày dặn kinh nghiệm của người đứng mũi đưa con thuyền ngược dòng, vượt tháTrong đoạn văn trên, Võ Quảng đã sử dụng biện pháp so sánh để làm nổi bật vẻ đẹp rắn rỏi của người lao động bình dân trong cuộc chèo thuyền vượt thác. Dượng Hương Thư với những hành động nhanh, chắc chắn, khỏe mạnh đã tô đậm hình tượng của người lao động. Với phép so sánh "nhanh như cắt" đã làm sinh động những động tác của nhân vật. Với phép so sánh "như pho tượng đồng đúc", "như hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh" đã làm nổi bật vẻ đẹp của Dượng Hương Thư. Đó không chỉ là người lao động bình thường mà như một hiệp sĩ, một người anh hùng giữa đời thường.
Biện pháp so sánh
Các câu văn có sử dụng phép tu từ so sánh là :
- Những động tác thả sào, rút sào rập ràng nhanh như cắt=< so sánh ngang bằng
- Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ.=> so sánh ngang bằng
- Tác dụng : những hình ảnh so sánh có tác dụng gợi hình gợi cảm, miêu tả Dượng Hương Thư rất sinh động, cụ thể. Nhân vật Dượng Hương Thư hiện lên với vẻ nhanh nhẹn, dưt khoát. Dượng Hương Thư được so sanh cơi pho tượng đồng đúc nhằm tả vóc dáng khỏe khắn, gân guốc, mạnh mẽ. Còn so sánh: " Dượng Hương Thư với hiệp sĩ... hùng vĩ" nhằm gợi vẻ mạnh mẽ, tư thế hào hùng của nhân vật đang chế ngự thiên nhiên.
Biện pháp tu từ sử dụng trong đoạn văn là biện pháp : so sánh.
Tác dụng: thể hiện vẻ đẹp khỏe khoắn, hùng dũng, nhiều kinh nghiệm của Dượng Hương Thư.
BN tớ là Vân làm còn thiếu h mình bổ sung nhé
Câu 1 :
BPTT : so sánh không ngang bằng
tác dụng : cho thấy tình yêu thương vô bờ bến của Bác đối với những ng chiến sĩ , đây không chỉ là tình yêu thương của những ng chú cháu với nhau mà còn là tình cảm của một ng cha già đối với đàn con thơ dại của mình
Câu 2
BPTT ẩn dụ : kiểu ẩn dụ phẩm chất
tác dụng : Vì giữa người cha và Bác Hồ có nét tương đồng, sự chăm sóc chu đáo ân cần của bác đối với các anh chiến sĩ như người cha chăm sóc đàn con, thể hiện qua những cử chỉ, hành động: " đốt lửa"; "dém chăn";.... Bằng việc phân tích phép tu từ, giúp ta hiểu được tình cảm nâng niu, trân trọng, ngưỡng mộ của tác giả dành cho Bác Hồ vị cha già của dân tộc.
Câu 3
BPTT : nhân hoá
tác dụng :
+ giúp câu thơ trở nên sinh động hơn
+ tăng sức gợi hình , hợi cảm
Câu 4
BPTT : so sánh
tác dụng :
+ BPTT ; so sánh giúp cho câu thơ hay và sinh động hơn
+ đồng thoừ cũng giúp ng đọc cảm nhận và hình dung đc dáng vẻ hồn nhiên và nhanh nhẹn của cậu bé Lượm
Câu 5
BPTT : so sánh
tác dụng :
+ miêu tả chân thực dáng vẻ tội nghiệp của dế choắt
Câu 6
BPTT : so sánh
tác dụng : cho ta thấy những động tác đẹp mắt của Dượng Hương Thư, và cũng đồng thời cho thấy độ nguy hiểm của thác nước
Tham khảo
1. Trong câu thơ trên đã sử dụng BPTT: so sánh
⇒ Kiểu so sánh: không ngang bằng
⇒ Từ so sánh: hơn
➞ HÌnh ảnh Bác hiện lên thật đẹp, thật gần gũi, thân thương. Bóng Bác tuy vậy nhưng ấm hơn ngọn lửa hồng, đó chính là cái đẹp trong cả bề ngoài lẫn bên trong tấm lòng của Bác.