Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Các ngành công nghiệp đặc trưng của các trung tâm kinh tế:
+ Thái Nguyên : Luyện kim, cơ khí
+ Việt Trì : Hoá chất; chế biến lương thực, thực phẩm; sản xuất hàng tiêu dùng; chế biến lâm sản.
+ Hạ Long Sản xuất hàng tiêu dùng, cơ khí, hoá chất; chế biến lương thực, thực phẩm.
+ Lạng Sơn Sản xuất hàng tiêu dùng.
Căn cứ vào hình 18.1 (SGK trang 66), xác định địa bàn phân bố các cây công nghiệp lâu năm: chè, hồi.
- Cây chè: Phú Thọ, Thái Nguyên, Tuyên Quang, Sơn La, Hà Giang, Lạng Sơn, Yên Bái.
- Cây hồi: Lạng Sơn.
- Dựa vào kí hiệu và kênh chữ trên lược đồ để xác định nhà máy thủy điện Y – a – ly trên sông Xê Xan.
- Ý nghĩa của việc phát triển thuỷ điện Y-a-li trên sông Xê-xan.
- Nhằm mục đích khai thác thế mạnh thuỷ năng của vùng.
- Tây Nguyên được lợi thế về nguồn năng lượng, nguồn nước phục vụ cho sản xuất nông nghiệp, đặc biệt là trồng cây công nghiệp, trồng cây lương thực và phục vụ sinh hoạt trong hoàn cảnh thiêu nước do mùa khô kéo dài.
- Thúc đẩy bảo vệ và phát triển rừng.
- Gián tiếp góp phần ổn định nguồn sinh thuỷ cho các dòng sông chảy về các vùng lân cận, đảm bảo nguồn nước các nhà máy thuỷ điện của các vùng này, cung cấp nước sản xuất và sinh hoạt cho dân cư trong lưu vực. Các nhà máy thuỷ điện Trị An (Đồng Nai), Thác Mơ (Bình Phước), Vĩnh Sơn (Bình Định), sông Hinh (Phú Yên), Đa Nhím (Ninh Thuận) và một số dự án thuỷ điện dự định triển khai ít nhiều đều sử dụng nguồn nước các sông từ Tây Nguyên.
- Các tuyến đường sắt xuất phát từ Thủ đô Hà Nội đến các thành phố, thị xã của các tỉnh biên giới Việt - Trung: Hà Nội - Lào Cai, Hà Nội - Lạng Sơn.
- Các tuyến đường ô tô xuất phát từ Thủ đô Hà Nội đến các thành phố, thị xã của các tỉnh biên giới Việt - Trung: quốc lộ 2 Hà Nội – Hà Giang, quốc lộ 3 Hà Nội – Cao Bằng và quốc lộ 1A.
– Các tuyến đường ô tô xuất phát từ Thủ đô Hà Nội đến các thành phố, thị xã của các tỉnh biên giới Việt - Lào: quốc lộ 6 (từ Hà Nội qua Hòa Bình, đến thị xã Lai Châu, vòng xuống Điện Biên, sang Lào).
- Trung du và miền núi Bắc Bộ: Hạ Long, Thái Nguyên, Việt Trì.
- Đồng bằng sông Hồng: Hà Nội, Hải Phòng, Hưng Yên, Hải Dương, Vĩnh Yên, Hà Đông,...
- Bắc Trung Bộ: Thanh Hoá, Vinh, Huế.
- Duyên hải Nam Trung Bộ: Đà Nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang.
- Đông Nam Bộ: TP. Hồ Chí Minh, Biên Hoà, Vũng Tàu, Thủ Dầu Một
- Đồng bằng sông Cửu Long: Cần Thơ.
- Xác định các trung tâm trên hình 18.1.
- Các ngành công nghiệp đặc trưng của mỗi trung tâm:
Trung tâm kinh tế |
Ngành công nghiệp đặc trưng |
Thái Nguyên |
Luyện kim, cơ khí |
Việt Trì |
Hoá chất; chế biến lương thực, thực phẩm; sản xuất hàng tiêu dùng; chế biến lâm sản. |
Hạ Long |
Sản xuất hàng tiêu dùng, cơ khí, hoá chất; chế biến lương thực, thực phẩm. |
Lạng Sơn |
Sản xuất hàng tiêu dùng. |
- Xác định các trung tâm trên hình 18.1.
- Các ngành công nghiệp đặc trưng của mỗi trung tâm:
- Nhà máy nhiệt điện: Uông Bí.
- Nhà máy thuỷ điện: Thác Bà, Hoà Bình.
- Trung tâm công nghiệp luyện kim: Thái Nguyên.
- Trung tâm công nghiệp hoá chất: Việt Trì, Bắc Giang.