K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 8 2021

mình giải như: sau

(Dưới bóng tre của ngàn xưa : trạng ngữ ), (thấp thoáng : vị ngữ ) (mái đình mái chùa cổ kính : chủ ngữ ).( Dưới bóng tre xanh: trạng ngữ ), (ta gìn giữ : chủ ngữ ) (một nền văn hóa lâu đời. : vị ngữ )

 
7 tháng 8 2017

a.

   CN: Bóng tre

   VN: trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn.

   → Câu miêu tả

   TN: Dưới bóng tre của ngàn xưa

   VN: : thấp thoáng

   CN: mái đình, mái chùa cổ kính.

   → Câu tồn tại

 

   TN: Dưới bóng tre xanh

   CN: ta

   VN: gìn giữ một nền văn hóa từ lâu đời.

   → Câu miêu tả

17 tháng 4 2021

Cấu trúc là :Dưới bóng tre xanh/ , đã từ lâu đời,người dân cày Việt Nam dựng nhà , dựng nước , vỡ

Vị ngữ được cấu tạo bởi  Cđt

30 tháng 3 2022

dưới bóng tre xanh

29 tháng 3 2016

1) Bóng tre // trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn. (Câu miêu tả)

        CN                                 VN                                         

     Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng // mái đình, mái chùa cổ kính. (Câu tồn tại)

                  TN                                   VN                                 CN 

    Dưới bóng tre xanh, ta // gìn giữ một nền văn hóa lâu đời. (Câu miêu tả)

            TN                    CN                         VN

2) Bên hàng xóm tôi // // cái hang của Dế Choắt. (Câu tồn tại)

              TN                 VN                       CN

    Dế Choắt // là tên tôi đã đặt cho nó một cách chế giễu và trịch thượng thế. (Câu miêu tả)

           CN                                                       VN

3) Dưới góc tre, tua tủa // những mầm măng. (Câu tồn tại)

           TN              VN                    CN

    Măng // trồi lên nhọn hoắt như một mũi gai khổng lồ xuyên qua đất lũy mà trỗi dậy. (Câu miêu tả)

       CN                                                         VN

 

 

29 tháng 3 2016

Giúp mik đi các bn. mk cần gấp lắmleuleugianroiok

1câu trần thuật đơn có mấy cụm chữ ngữ vị ngữ tạo thành2cho biết phep tu từ nào được sự dụng trong câu văn dưới đây?''Tre là bạn thân của nông dân, bạn thân của nhân dân Việt Nam".3 tìm biện pháp tu từ:Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc4câu văn sau: Thuyền cố lấn lên a)xác định chủ ngữ, vị ngữ. b) xác định kiêu câu và cho biết câu văn trên dùng để làm gì?5 chỉ ra...
Đọc tiếp

1câu trần thuật đơn có mấy cụm chữ ngữ vị ngữ tạo thành

2cho biết phep tu từ nào được sự dụng trong câu văn dưới đây?''Tre là bạn thân của nông dân, bạn thân của nhân dân Việt Nam".

3 tìm biện pháp tu từ:Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc

4câu văn sau: Thuyền cố lấn lên a)xác định chủ ngữ, vị ngữ. b) xác định kiêu câu và cho biết câu văn trên dùng để làm gì?

5 chỉ ra và cho biết phép tu từ được sử dụng trong phần trích sau: Gậy tre,chông tre chống lại sắt thép của quân thù.Tre xung phong vào xe tăng,đại bác.Tre giữ làng,giữ nước,giữ mái nhà tranh,giữ đồng lúa chín.

6.phân tích các thành phần :-Tôi đứng lặng giờ lâu, nghĩ về bài học đường đời đầu tiên.

7.xác định biện pháp tu từ trong câu:Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng.

8.phân tích các thành phần sau:Đầu tôi ta ra và nổi từng tảng, rất bướng.

9 TÌm phép nhân hóa và cho biếu thuộc kiểu nhân hóa nào trong ca dao sau:  Núi cao chi lắm núi ơi! Núi che mặt trời chẳng thấy người thương.

10.tìm từ so sánh và sử dụng kiểu so sánh nào trong câu thờ dưới đây: Bóng Bác cao lồng lộng Ấm hơn ngọn lửa hồng

11.,tìm chủ ngữ vị ngữ trong câu sau: Trên sân trường, các bạn học sinh đang nô đùa

0
Đọc đoạn ngữ liệu sau và trả lời câu hỏi:    …. Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn. Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình, mái chùa cổ kính. Dưới bóng tre xanh, ta gìn giữ một nền văn hóa lâu đời. Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. Tre ăn ở với người đời đời, kiếp kiếp…. Câu 1. (2đ): Đoạn trích trên có trong văn bản...
Đọc tiếp

Đọc đoạn ngữ liệu sau và trả lời câu hỏi:

    …. Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn. Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình, mái chùa cổ kính. Dưới bóng tre xanh, ta gìn giữ một nền văn hóa lâu đời. Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. Tre ăn ở với người đời đời, kiếp kiếp….

 

Câu 1. (2đ): Đoạn trích trên có trong văn bản nào? Của ai? Văn bản được sáng tác năm nào và viết theo thể loại gì?

Câu 2. (1.đ) : Xác định trạng ngữ có trong câu văn sau:

   “Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang.”

Câu 3. (1đ): Xác định biện pháp tu từ được tác giả sử dụng trong câu văn sau. Biện pháp ấy được thể hiện qua từ ngữ nào?

         “Tre ăn ở với người đời đời, kiếp kiếp.”

Câu 4. (2đ): Xác định thành phần vị ngữ trong câu văn sau và cho biết cấu tạo của vị ngữ.

       “Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn.”

Câu 5. (2đ): Nêu nội dung chính của đoạn trích trên.

Câu 6. (1đ): Nghệ thuật đặc sắc được sử dụng trong đoạn trích trên là:

A.   Nhân hóa, điệp ngữ, so sánh.                 
 C. So sánh, nhân hóa, hoán dụ.

B.   Nhân hóa, điệp ngữ, ẩn dụ.            
D. Nhân hóa, chơi chữ, ẩn dụ.

Câu 7. (1đ): Kể tên 1 văn bản khác mà em biết cũng nhắc đến hình ảnh cây tre.

0