K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

- Nếu n = 1

CTHH: Q2SO4

Có: \(\%Q=\dfrac{2.M_Q}{2.M_Q+96}.100\%=15,79\%\)

=> MQ = 9 (Loại)

- Nếu n = 2

CTHH: QSO4

\(\%Q=\dfrac{M_Q}{M_Q+96}.100\%=15,79\%\)

=> MQ = 18 (Loại)

- Nếu n = 3

CTHH: Q2(SO4)3

\(\%Q=\dfrac{2.M_Q}{2.M_Q+288}.100\%=15,79\%\)

=> MQ = 27 (g/mol)

=> Q là Al

Vậy C là Al2(SO4)3

4 tháng 3 2022

Cái này hôm nọ anh Dũng giúp bạn rồi mà

7 tháng 8 2021

1. CT của hợp chất : RO2 (do R hóa trị IV)

Ta có : \(\%R=\dfrac{R}{R+16.2}.100=50\)

=> R=32 

Vậy R là lưu huỳnh (S), CTHH của hợp chất : SO2

 

7 tháng 8 2021

2. CTHH của  hợp chất tạo kim loại M ( hóa trị II) với nhóm SO4 là MSO4 (do M hóa trị II)

Ta có : \(\%M=\dfrac{M}{M+96}.100=20\)

=>M=24 

Vây M là Magie (Mg), CTHH của hợp chất MgSO4

8 tháng 7 2021

Gọi x là hóa trị của R

Công thức dạng chung: R2( SO4)x

%R= 28%

=>\(\dfrac{2R}{2R+96x}.100\%=28\%\)

=> \(\dfrac{R}{R+48x}.50\%=14\%\)

=> 50R= 14( R + 48x)

50R = 14R + 14.48x

=> 36R= 672x

=. R= \(\dfrac{672}{36}=\dfrac{56}{3}x\)

Nếu x=1=> R= \(\dfrac{56}{3}\)

       x=2 => R= \(\dfrac{112}{3}\)

       x=3 => R= 56

Vậy x =3 

R= 56( Fe )

CTHH: Fe2( SO4)x

19 tháng 1 2022

Hoài thế

 

19 tháng 1 2022

CTHH là : \(R_xO_y\)

\(\%O=\dfrac{3}{7}\%R\)

\(\Rightarrow16y=\dfrac{3}{7}\cdot Rx\)

\(\Rightarrow\dfrac{112}{3}y=Rx\)

Với : \(x=2,y=3\Rightarrow R=56\)

\(Fe_2O_3\)

21 tháng 2 2022

1) CTHH: \(A_2\left(SO_4\right)_x\)

Có \(\%A=\dfrac{2.M_A}{2.M_A+96x}.100\%=28\%\)

=> 1,44.MA = 26,88x

=> MA = \(\dfrac{56}{3}x\left(g/mol\right)\)

- Xét x = 1 => \(M_A=\dfrac{56}{3}\left(L\right)\)

- Xét x = 2 => \(M_A=\dfrac{112}{3}x\left(L\right)\)

- Xét x = 3 => MA = 56 (Fe)

=> CTHH: Fe2(SO4)3

 

 

21 tháng 2 2022

2) Gọi khối lượng dd H3PO4 là m (g)

=> \(m_{H_3PO_4\left(bd\right)}=\dfrac{24,5.m}{100}=0,245m\left(g\right)\)

\(n_{P_2O_5}=\dfrac{71}{142}=0,5\left(mol\right)\)

PTHH: P2O5 + 3H2O --> 2H3PO4 

             0,5--------------->1

=> \(m_{H_3PO_4\left(saupư\right)}=0,245m+98\left(g\right)\)

mdd sau pư = m + 71 (g)

=> \(C\%_{dd.sau.pư}=\dfrac{0,245m+98}{m+71}.100\%=49\%\)

=> m = 258 (g)

22 tháng 3 2022

CTHH muối cacbonat: R2(CO3)n

CTHH muối photphat: R3(PO4)n

Xét R2(CO3)n

\(\%R=\dfrac{2.M_R}{2.M_R+60n}.100\%=40\%\)

=> 2.MR = 0,8.MR + 24n

=> 1,2.MR = 24n

=> \(M_R=20n\) (g/mol)

Xét R3(PO4)n

\(\%R=\dfrac{3.M_R}{3.M_R+95n}.100\%=\dfrac{3.20n}{3.20n+95n}.100\%=38,71\%\)

Bài 4: Lập CTHH của các chất sau:A, kim loại nhômB, hợp chất gồm P(III) và H,C, hợp chất gồm C (IV) và OD, Hợp chất gồm Na và nhóm OHE, Hợp chất gồm Cu và nhóm SO4. G, Hợp chất gồm Ca và nhóm NO3.Bài 1: xác định hóa trị của N trong các hợp chất sau: NH3, N2O, NO2, N2O5.Bài 2: một hợp chất có công thức Mn2Ox có phân tử khối là 222 đvc. Xác định x, từ đó kết luận hóa trị của Mn trong hợp chất trên.Bài 3: Viết...
Đọc tiếp

Bài 4: Lập CTHH của các chất sau:

A, kim loại nhôm

B, hợp chất gồm P(III) và H,

C, hợp chất gồm C (IV) và O

D, Hợp chất gồm Na và nhóm OH

E, Hợp chất gồm Cu và nhóm SO4. G, Hợp chất gồm Ca và nhóm NO3.
Bài 1: xác định hóa trị của N trong các hợp chất sau: NH3, N2O, NO2, N2O5.

Bài 2: một hợp chất có công thức Mn2Ox có phân tử khối là 222 đvc. Xác định x, từ đó kết luận hóa trị của Mn trong hợp chất trên.

Bài 3: Viết phương trình dạng chử và nêu dấu hiệu nhận biết phản ứng hóa học xảy ra trong các trường hợp sau:

A, nhôm để trong không khí lâu ngày tạo thành nhôm oxit. B, Khi cho nhôm vào trong dung dịch axit clohdric loảng thu được khí hidro và dung dịch nhôm clorua C, người ta điện phân nước thu được khí oxi và khí hidro.

D, lưu huỳnh cháy trong không khí tạo khí có mùi hắc là lưu huỳnh đioxit

E, “ma trơi” là ánh sáng đỏ vào ban đêm thường xuất hiện ở khu nghĩa trang do photphin (PH3) cháy trong không khí tạo thành đi photphopentaoxit ( P2O5) và hơi nước -

0