K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 12 2021

TN: Thế rồi cuối cùng

CN: một người hầu

VN: khôn ngoan đã dũng cảm đứng ra ngăn cản nhà vua

trạng ngữ : Thế rồi cuối cùng

chủ ngữ : một người hầu khôn ngoan

vị ngữ : đã dũng cảm đứng ra ngăn cản nhà vua

28 tháng 6 2021

Câu 13 : Dấu phẩy trong câu “ Đứng trên đồi cao, Lan nhìn thấy dòng sông, con đò, bến nước ” có tác dụng gì ?

A.  Ngăn cách bộ phận trạng ngữ với bộ phận chủ ngữ và vị ngữ

B.  Ngăn cách các bộ phận cùng làm vị ngữ trong câu

C.   Ngăn cách bộ phận trạng ngữ với bộ phận chủ ngữ và vị ngữ, các bộ phận cùng làm bổ ngữ trong câu.

Chọn C

25 tháng 11 2021

Trạng ngữ:Giờ đây

Chủ ngữ: con

Vị ngữ:không nghĩ như thế nữa

25 tháng 11 2021

Giờ đây,/ con/ không nghĩ như thế nữa
   TN        CN              VN

16 tháng 12 2022

trạng ngữ là : cầm chiếc chìa khóa của căn nhà trên tay

chủ ngữ là : người thợ xây

vị ngữ là : không thể ngờ được rằng nó lại dành cho ông

16 tháng 12 2022

trạng ngữ là : cầm chiếc chìa khóa của căn nhà trên tay

chủ ngữ là : người thợ xây

vị ngữ là : không thể ngờ được rằng nó lại dành cho ông

30 tháng 12 2021

Trạng ngữ: Bây giờ

Chủ ngữ: chú Trọng

Vị ngữ: đã có được một trang trại rộng 3,8 ha xanh rờn hoa màu.

30 tháng 12 2021

:)

13 tháng 4 2022

C1 :A

C2: D

13 tháng 4 2022

Câu 1 :A
Câu 2 :D

9 tháng 1 2022

''trong tiếng chuông đổ hồi''là trạng ngữ

'' pi-e và thiếu nữ'' là chủ ngữ

''cùng nhau bước qua một năm mới hi vọng tràn trề'' là vị ngữ

Chủ ngữ: Pi-e và thiếu nữ

Vị ngữ:cùng nhau bước qua một năm mới hi vọng tràn trề

Trạng ngữ: Trong tiếng chuông đổ hồi

20 tháng 5 2022

a) Nỗi nhớ đất đai, nhà cửa, ruộng vườn /thỉnh thoảng lại cháy lên trong lòng anh.

b. Ngoài kia, sau một mùa đông dài tơi bời dông bão,/ những chiếc lộc non /đã đâm chồi, những nụ mầm bé nhỏ run run như bàn tay non tơ.

s câu a) trống r 

Câu 1: Dấu phẩy trong câu: "Một ngày kia, ông đến gặp ông chủ và ngỏ ý muốn xin nghỉ việc" tác dụng gì?A. Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câuB. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.C. Ngăn cách các vế trong câu ghépD. Ngăn cách chủ ngữ và vị ngữCâu 2: Câu nào sau đây là câu ghép:A. Mấy tháng sau, căn nhà hoàn thànhB. Một ngày kia, ông đến gặp ông chủ và ngỏ ý muốn xin nghỉ việcC. Người thợ xây...
Đọc tiếp

Câu 1: Dấu phẩy trong câu: "Một ngày kia, ông đến gặp ông chủ và ngỏ ý muốn xin nghỉ việc" tác dụng gì?

A. Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu

B. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.

C. Ngăn cách các vế trong câu ghép

D. Ngăn cách chủ ngữ và vị ngữ

Câu 2: Câu nào sau đây là câu ghép:

A. Mấy tháng sau, căn nhà hoàn thành

B. Một ngày kia, ông đến gặp ông chủ và ngỏ ý muốn xin nghỉ việc

C. Người thợ xây trầm ngâm một hồi rồi gật đầu đồng ý

D. Nếu người thợ xây biết được ngôi nhà ông vừa mới xây xong là nhà của chính mình thì ông đã xây nói hoàn toàn khác rồi.

Câu 3: Câu nào là câu ghép ?

A. Anh ta ngồi hàng giờ nhìn chú bướm nhỏ cố thoát mình ra khỏi cái lỗ nhỏ xíu và chẳng bao giờ ta có thể bay được.

B. Nếu như mỗi người đều có ý thức chấp hành tốt luật giao thông thì đã không xảy ra những tai nạn thương tâm.

C. Còn chàng thanh niên thì ngồi quan sát với hi vọng một lúc nào đó thân hình chú bướm sẽ xẹp lại và đôi cánh đủ rộng hơn để nâng đỡ thân hình chú.

D. Mỗi ngày, chúng tôi mong cây mau lớn để tỏa bóng mát cho cả sân trường. 

0