K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 5 2018

- Câu 1 :

+ Trạng Ngữ : Khi tiếng trống hiệu vừa dứt

+ Chủ Ngữ :bốn thanh niên của bốn đội

+ Vị Ngữ : nhanh như sóc,thoăn thoắt leo lên bốn cây chuối.......

- Câu 2 : + Chủ Ngữ : một người ăn xin già lọm khọm

- Vị Ngữ : đứng ngay trước mặt tôi.

                                             Người ăn xinLúc ấy, tôi đang đi trên phố. Một người ăn xin già lọm khọm đứng ngay trước mặt tôi. Đôi mắt ông lão đỏ hoe và giàn giụa nước mắt. Đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi thảm hại... Chao ôi! Cảnh nghèo đói đã gặm nát con người đau khổ kia thành xấu xí biết nhường nào! Ông già chìa trước mặt tôi bàn tay sưng húp, bẩn thỉu. Ông rên rỉ cầu xin cứu giúp. Tôi...
Đọc tiếp

                                             Người ăn xin

Lúc ấy, tôi đang đi trên phố. Một người ăn xin già lọm khọm đứng ngay trước mặt tôi. Đôi mắt ông lão đỏ hoe và giàn giụa nước mắt. Đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi thảm hại... Chao ôi! Cảnh nghèo đói đã gặm nát con người đau khổ kia thành xấu xí biết nhường nào! Ông già chìa trước mặt tôi bàn tay sưng húp, bẩn thỉu. Ông rên rỉ cầu xin cứu giúp. Tôi lục tìm hết túi nọ túi kia, không có tiền, không có đồng hồ, không có cả một chiếc khăn tay. Trên người tôi chẳng có tài sản gì. Người ăn xin vẫn đợi tôi. Tay vẫn chìa ra, run lẩy bẩy. Tôi chẳng biết làm cách nào. Tôi nắm chặt lấy bàn tay run rẩy kia: - Ông đừng giận cháu, cháu không có gì để cho ông cả. Người ăn xin nhìn tôi chằm chằm bằng đôi mắt ướt đẫm. Đôi môi tái nhợt nở nụ cười và tay ông cũng xiết lấy tay tôi: - Cháu ơi, cảm ơn cháu! Như vậy là cháu đã cho lão rồi. - Ông lão nói bằng giọng khản đặc. Khi ấy, tôi chợt hiểu rằng: cả tôi nữa, tôi cũng vừa nhận được chút gì của ông lão. (Theo Tuốc-ghê-nhép)

Câu 7. Từ “Tài sản” có nghĩa là gì?

A. Là vật chất hoặc tinh thần của cậu bé.

B. Là của cải vật chất hoặc tinh thần có giá trị của cậu bé.

C. Là của cải vật chất có giá trị của cậu bé.

D. Là tinh thần có giá trị của cậu bé.

câu 9: Nêu nội dung chính của câu chuyện? 

câu 10: Bài học tâm đắc nhất mà em rút ra từ câu chuyện

1
13 tháng 3 2023

giúp mình với 

Người ăn xin         Lúc ấy, tôi đang đi trên phố. Một người ăn xin già lọm khọm đứng ngay trước mặt tôi. Đôi mắt ông lão đỏ đọc và giàn giụa nước. Đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi thảm hại... Chao ôi! Cảnh nghèo đói đã gặm nát con người đau khổ kia thành xấu xí biết nhường nào! Ông già chìa trước mặt tôi bàn tay sưng húp, bẩn thỉu. Ông rên rỉ cầu xin cứu giúp.        Tôi lục tìm hết túi nọ túi kia,...
Đọc tiếp

Người ăn xin

         Lúc ấy, tôi đang đi trên phố. Một người ăn xin già lọm khọm đứng ngay trước mặt tôi. Đôi mắt ông lão đỏ đọc và giàn giụa nước. Đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi thảm hại... Chao ôi! Cảnh nghèo đói đã gặm nát con người đau khổ kia thành xấu xí biết nhường nào! Ông già chìa trước mặt tôi bàn tay sưng húp, bẩn thỉu. Ông rên rỉ cầu xin cứu giúp.

        Tôi lục tìm hết túi nọ túi kia, không có tiền, không có đồng hồ, không có cả một chiếc khăn tay. Trên người tôi chẳng có tài sản gì.

        Người ăn xin vẫn đợi tôi. Tay vẫn chìa ra, run lẩy bẩy. Tôi chẳng biết làm cách nào. Tôi nắm chặt lấy bàn tay run rẩy kia:

        - Ông đừng giận cháu, cháu không có gì để cho ông cả.

       Người ăn xin nhìn tôi chằm chằm bằng đôi mắt ướt đẫm. Đôi môi tái nhợt nở nụ cười và tay ông cũng xiết lấy tay tôi:

        - Cháu ơi, cảm ơn cháu! Như vậy là cháu đã cho lão rồi. - Ông lão nói bằng giọng khàn đặc.

        Khi ấy, tôi chợt hiểu rằng: cả tôi nữa, tôi cũng vừa nhận được chút gì của ông lão.

                                                                                                (Theo Tuốc-ghê-nhép)
 

c) Hành động của cậu bé thể hiện truyền thống gì của người dân Việt Nam ?Truyền thống ấy thể hiện qua câu tục ngữ nào

2
3 tháng 4 2022

truyền thống : tinh thần tương thân tương ái của người Việt Nam với mọi người xung quanh

Câu tục ngữ : Là lành đùm lá rách

3 tháng 4 2022

Hành động của cậu bé thể hiện truyền thống yêu thương con người của người dân Việt Nam

Truyền thống đó thể hiện qua câu tục ngữ:Lá lành đùm lá rách

Người ăn xin         Lúc ấy, tôi đang đi trên phố. Một người ăn xin già lọm khọm đứng ngay trước mặt tôi. Đôi mắt ông lão đỏ đọc và giàn giụa nước. Đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi thảm hại... Chao ôi! Cảnh nghèo đói đã gặm nát con người đau khổ kia thành xấu xí biết nhường nào! Ông già chìa trước mặt tôi bàn tay sưng húp, bẩn thỉu. Ông rên rỉ cầu xin cứu giúp.        Tôi lục tìm hết túi nọ túi kia,...
Đọc tiếp

Người ăn xin

         Lúc ấy, tôi đang đi trên phố. Một người ăn xin già lọm khọm đứng ngay trước mặt tôi. Đôi mắt ông lão đỏ đọc và giàn giụa nước. Đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi thảm hại... Chao ôi! Cảnh nghèo đói đã gặm nát con người đau khổ kia thành xấu xí biết nhường nào! Ông già chìa trước mặt tôi bàn tay sưng húp, bẩn thỉu. Ông rên rỉ cầu xin cứu giúp.

        Tôi lục tìm hết túi nọ túi kia, không có tiền, không có đồng hồ, không có cả một chiếc khăn tay. Trên người tôi chẳng có tài sản gì.

        Người ăn xin vẫn đợi tôi. Tay vẫn chìa ra, run lẩy bẩy. Tôi chẳng biết làm cách nào. Tôi nắm chặt lấy bàn tay run rẩy kia:

        - Ông đừng giận cháu, cháu không có gì để cho ông cả.

       Người ăn xin nhìn tôi chằm chằm bằng đôi mắt ướt đẫm. Đôi môi tái nhợt nở nụ cười và tay ông cũng xiết lấy tay tôi:

        - Cháu ơi, cảm ơn cháu! Như vậy là cháu đã cho lão rồi. - Ông lão nói bằng giọng khàn đặc.

        Khi ấy, tôi chợt hiểu rằng: cả tôi nữa, tôi cũng vừa nhận được chút gì của ông lão.

                                                                                                (Theo Tuốc-ghê-nhép)
b) Cậu bé không có gì cho ông lão, nhưng ông lão lại nói: "Như vậy là cháu đã cho lão rồi". Em hiểu cậu bé đã cho ông lão cái gì? Theo em, cậu bé đã nhận được gì ở ông lão ăn xin?

1
3 tháng 4 2022

tuy ko có j cho ông lão nhưng bù lại cậu bé đó đã cho ông lão lòng tốt của con người .

cậu bé ấy đã nhận đc lời ảm ơn trân thành từ ông lão ăn xin ấy

Đề 5: PHẦN I: ĐỌC HIỂU VĂN BẢN Người ăn xin         Lúc ấy, tôi đang đi trên phố. Một người ăn xin già lọm khọm đứng ngay trước mặt tôi. Đôi mắt ông lão đỏ đọc và giàn giụa nước. Đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi thảm hại... Chao ôi! Cảnh nghèo đói đã gặm nát con người đau khổ kia thành xấu xí biết nhường nào! Ông già chìa trước mặt tôi bàn tay sưng húp, bẩn thỉu. Ông rên rỉ cầu xin cứu...
Đọc tiếp

Đề 5: PHẦN I: ĐỌC HIỂU VĂN BẢN Người ăn xin

         Lúc ấy, tôi đang đi trên phố. Một người ăn xin già lọm khọm đứng ngay trước mặt tôi. Đôi mắt ông lão đỏ đọc và giàn giụa nước. Đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi thảm hại... Chao ôi! Cảnh nghèo đói đã gặm nát con người đau khổ kia thành xấu xí biết nhường nào! Ông già chìa trước mặt tôi bàn tay sưng húp, bẩn thỉu. Ông rên rỉ cầu xin cứu giúp.

        Tôi lục tìm hết túi nọ túi kia, không có tiền, không có đồng hồ, không có cả một chiếc khăn tay. Trên người tôi chẳng có tài sản gì.

        Người ăn xin vẫn đợi tôi. Tay vẫn chìa ra, run lẩy bẩy. Tôi chẳng biết làm cách nào. Tôi nắm chặt lấy bàn tay run rẩy kia:

        - Ông đừng giận cháu, cháu không có gì để cho ông cả.

       Người ăn xin nhìn tôi chằm chằm bằng đôi mắt ướt đẫm. Đôi môi tái nhợt nở nụ cười và tay ông cũng xiết lấy tay tôi:

        - Cháu ơi, cảm ơn cháu! Như vậy là cháu đã cho lão rồi. - Ông lão nói bằng giọng khàn đặc.

        Khi ấy, tôi chợt hiểu rằng: cả tôi nữa, tôi cũng vừa nhận được chút gì của ông lão.

                                                                                           (Theo Tuốc-ghê-nhép)

Câu 1: Văn bản được viết theo phương thức biểu đạt chính nào? (NB)

A. Tự sự.

B. Miêu tả.

C. Biểu cảm.

D. Nghị luận.

Câu 2: Cậu bé không có gì cho ông lão, nhưng ông lão lại nói: "Như vậy là cháu đã cho lão rồi". Em hiểu cậu bé đã cho ông lão cái gì?  (TH)

          A. Cậu đã cho ông thời gian và nói chuyện cùng ông lão.

          B. Cậu cho ông nụ cười và cái nắm tay thật chặt.

          C. Cậu cho ông tình yêu thương, sự cảm thông, chia sẻ, đồng cảm, tôn trọng bằng tất cả tấm lòng của mình.

          D. Cậu cho ông niềm vui, hứa hẹn khi nào gặp lại sẽ cho ông lão.

 Câu 3: Đoạn văn: “Chao ôi! Cảnh nghèo đói đã gặm nát con người đau khổ kia thành xấu xí biết nhường nào!” thể hiện tình cảm gì của cậu bé? (TH)

A. Tình yêu thương, sự xót xa trước hoàn cảnh nghèo khổ của ông lão.

B. Sự coi thường, chê bai, xa lánh vì ông vừa xấu xí, vừa bẩn thỉu.

C. Sự thương hại trước sự nghèo khổ của ông lão .

D. Tình cảm quí trọng, tự hào, biết ơn, cảm phục.

 Câu 4: Qua câu văn: “Khi ấy, tôi chợt hiểu rằng: cả tôi nữa, tôi cũng vừa nhận được chút gì của ông lão.”, theo em cậu bé đã nhận được điều gì từ ông lão ăn xin?TH)

A. Cậu nhận từ ông lão lời cảm ơn chân thành vì đã cố tìm cái gì đó để cho ông.

B. Cậu nhận từ ông nụ cười và cái siết tay thật chặt .

C. Cậu nhận từ ông nụ cười và cái siết tay thật chặt thể hiện tình cảm yêu thương, sự đồng cảm, trân trọng, sẻ chia chân thành.

D. Cậu nhận từ ông những giọt nước mắt đau khổ.

Câu 5: Văn bản đươc kể theo ngôi thứ mấy ? (NB)

A.  Ngôi thứ nhất.

B. Ngôi thứ 2.

C. Ngôi thứ 3.

 

Câu 6:  Trong các từ sau từ nào không phải là từ Hán-Việt ? (TH)

A.  Hành khất.

B. Thiên nhiên.

C. Trang trại.

D. Người ăn xin.

Câu 7: Trong các từ sau, từ nào không phải là từ láy? (NB)

A.  Chằm chằm.

B. Giàn giụa.

C. Đôi môi.

D. Lẩy bẩy.

Câu 8:  Qua văn bản, em thấy cậu bé có những phẩm chất nào đáng quí? (TH)

A. Yêu truyền thống quý báu của dân tộc.

B. Trung thực, thật thà, giàu tình thương yêu, biết đồng cảm, sẻ chia với mọi người, nhất là người khó khăn hơn mình..

C. Yêu những người thân trong gia đình và những người xung quanh.

D. Trung thực, thật thà, biết giúp đỡ người khác khó khăn hơn mình

Câu 9:  Theo em qua nhân vật cậu bé, nhà văn muốn nhắn nhủ điều gì? (VD)

Câu 10: Qua văn bản, em rút ra được những bài học nào cho bản thân ?(VD)

II. VIẾT: Viết bài văn kể lại sự việc có thật liên quan đến nhân vật hoặc sự kiện lịch sử mà em có dịp tìm hiểu.

1
14 tháng 3 2023

Câu 1: Văn bản được viết theo phương thức biểu đạt chính nào? (NB)

A. Tự sự.

B. Miêu tả.

C. Biểu cảm.

D. Nghị luận.

Câu 2: Cậu bé không có gì cho ông lão, nhưng ông lão lại nói: "Như vậy là cháu đã cho lão rồi". Em hiểu cậu bé đã cho ông lão cái gì?  (TH)

          A. Cậu đã cho ông thời gian và nói chuyện cùng ông lão.

          B. Cậu cho ông nụ cười và cái nắm tay thật chặt.

          C. Cậu cho ông tình yêu thương, sự cảm thông, chia sẻ, đồng cảm, tôn trọng bằng tất cả tấm lòng của mình.

          D. Cậu cho ông niềm vui, hứa hẹn khi nào gặp lại sẽ cho ông lão.

 Câu 3: Đoạn văn: “Chao ôi! Cảnh nghèo đói đã gặm nát con người đau khổ kia thành xấu xí biết nhường nào!” thể hiện tình cảm gì của cậu bé? (TH)

A. Tình yêu thương, sự xót xa trước hoàn cảnh nghèo khổ của ông lão.

B. Sự coi thường, chê bai, xa lánh vì ông vừa xấu xí, vừa bẩn thỉu.

C. Sự thương hại trước sự nghèo khổ của ông lão .

D. Tình cảm quí trọng, tự hào, biết ơn, cảm phục.

 Câu 4: Qua câu văn: “Khi ấy, tôi chợt hiểu rằng: cả tôi nữa, tôi cũng vừa nhận được chút gì của ông lão.”, theo em cậu bé đã nhận được điều gì từ ông lão ăn xin?TH)

A. Cậu nhận từ ông lão lời cảm ơn chân thành vì đã cố tìm cái gì đó để cho ông.

B. Cậu nhận từ ông nụ cười và cái siết tay thật chặt .

C. Cậu nhận từ ông nụ cười và cái siết tay thật chặt thể hiện tình cảm yêu thương, sự đồng cảm, trân trọng, sẻ chia chân thành.

D. Cậu nhận từ ông những giọt nước mắt đau khổ.

Câu 5: Văn bản đươc kể theo ngôi thứ mấy ? (NB)

A.  Ngôi thứ nhất.

B. Ngôi thứ 2.

C. Ngôi thứ 3.

 

Câu 6:  Trong các từ sau từ nào không phải là từ Hán-Việt ? (TH)

A.  Hành khất.

B. Thiên nhiên.

C. Trang trại.

D. Người ăn xin.

Câu 7: Trong các từ sau, từ nào không phải là từ láy? (NB)

A.  Chằm chằm.

B. Giàn giụa.

C. Đôi môi.

D. Lẩy bẩy.

Câu 8:  Qua văn bản, em thấy cậu bé có những phẩm chất nào đáng quí? (TH)

A. Yêu truyền thống quý báu của dân tộc.

B. Trung thực, thật thà, giàu tình thương yêu, biết đồng cảm, sẻ chia với mọi người, nhất là người khó khăn hơn mình..

C. Yêu những người thân trong gia đình và những người xung quanh.

D. Trung thực, thật thà, biết giúp đỡ người khác khó khăn hơn mình

Câu 9:  Theo em qua nhân vật cậu bé, nhà văn muốn nhắn nhủ điều gì? (VD)

Theo em qua nhân vật cậu bé, nhà văn muốn nhắn nhủ rằng chúng ta phải biết cho đi và chia sẽ cho những người xung quanh niềm vui,hạnh phúc.Nó qiups con người ta được người khác yêu thương hơn

Câu 10: Qua văn bản, em rút ra được những bài học nào cho bản thân ?(VD)

Em rút ra được những bài học nào cho bản thân là phải biết cảm thông cho những người có hoàn cảnh khó khăn hơn mình,phải biết tôn trọng,yêu thương họ

14 tháng 3 2023

thanks

    Lúc ấy, tôi đang đi trên phố. Một người ăn xin già lọm khọm đứng ngay trước mặt tôi.     Đôi mắt ông lão đỏ đọc và giàn giụa nước mắt. Đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi thảm hại... Chao ôi! Cảnh nghèo đói đã gặm nát con người đau khổ kia thành xấu xí biết nhường nào!    Ông già chìa trước mặt tôi bàn tay sưng húp, bẩn thỉu. Ông rên rỉ cầu xin cứu giúp.    Tôi lục tìm hết túi nọ túi kia, không có...
Đọc tiếp

    Lúc ấy, tôi đang đi trên phố. Một người ăn xin già lọm khọm đứng ngay trước mặt tôi. 

    Đôi mắt ông lão đỏ đọc và giàn giụa nước mắt. Đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi thảm hại... Chao ôi! Cảnh nghèo đói đã gặm nát con người đau khổ kia thành xấu xí biết nhường nào!

    Ông già chìa trước mặt tôi bàn tay sưng húp, bẩn thỉu. Ông rên rỉ cầu xin cứu giúp.

    Tôi lục tìm hết túi nọ túi kia, không có tiền, không có đồng hồ, không có cả một chiếc khăn tay. Trên người tôi chẳng có tài sản gì.

    Người ăn xin vẫn đợi tôi. Tay vẫn chìa ra, run lẩy bẩy.

    Tôi chẳng biết làm cách nào. Tôi nắm chặt lấy bàn tay run rẩy kia:

- Ông đừng giận cháu, cháu không có gì để cho ông cả.

    Người ăn xin nhìn tôi chằm chằm bằng đôi mắt ướt đẫm. Đôi môi tái nhợt nở nụ cười và tay ông cũng xiết lấy tay tôi: 

- Cháu ơi, cảm ơn cháu ! Như vậy là cháu đã cho lão rồi. - Ông lão nói bằng giọng khản đặc.

    Khi ấy, tôi chợt hiểu rằng: cả tôi nữa, tôi cũng vừa nhận được chút gì của ông lão.

                                                                       (theo Tuốc-ghê-nhép)

Viết bài văn phát biểu cảm nghĩ của em về nhân vật “tôi” trong câu chuyện trên .

0
Xác định chủ ngữ, vị ngữ và trạng ngữ (nếu có) trong các câu sau:a. Nhìn qua ô cửa, ta có cảm tưởng như đứng trước một bể nuôi cá khổng lồ.(Giuyn Véc-nơ, Dòng “Sông Đen”)b. Trái tim cháy sáng rực như mặt trời, sáng hơn mặt trời, và cả khu rừng im lặng, sáng lên dưới ngọn đuốc của lòng thương yêu vĩ đại đối với mọi người.(Mác-xim Go-rơ-ki, Trái tim Đan-kô)c. Trời đã về chiều và dưới ánh hoàng...
Đọc tiếp

Xác định chủ ngữ, vị ngữ và trạng ngữ (nếu có) trong các câu sau:

a. Nhìn qua ô cửa, ta có cảm tưởng như đứng trước một bể nuôi cá khổng lồ.

(Giuyn Véc-nơ, Dòng “Sông Đen”)

b. Trái tim cháy sáng rực như mặt trời, sáng hơn mặt trời, và cả khu rừng im lặng, sáng lên dưới ngọn đuốc của lòng thương yêu vĩ đại đối với mọi người.

(Mác-xim Go-rơ-ki, Trái tim Đan-kô)

c. Trời đã về chiều và dưới ánh hoàng hôn, sông đỏ như dòng máu nóng hổi phụt ra từ bộ ngực bị xé rách của Đan-kô.

(Mác-xim Go-rơ-ki, Trái tim Đan-kô)

Nếu chúng ta bỏ bớt các cụm từ “khổng lồ” ở câu a, “dưới ngọn đuốc của lòng thường yêu vĩ đại đối với mọi người” ở câu b, “phụt ra từ bộ ngực bị xé rách của Đan-kô” ở câu c thì ý nghĩa của các câu trên sẽ thay đổi như thế nào?

1
13 tháng 3 2023

a. Nhìn qua ô cửa (TN) ta (CN) có cảm tưởng như đứng trước một bể nuôi cá khổng lồ. (VN)

(Giuyn Véc- nơ, Dòng “Sông Đen”)

b. Trái tim cháy sáng rực(CN) như mặt trời, sáng hơn mặt trời, và cả khu rừng im lặng, sáng lên dưới ngọn đuốc cảu lòng thương yêu vĩ đại đối với mọi người. (VN)

(Mác- xim Go- rơ- ki, Trái tim Đan- kô)

c. Trời đã về chiều và dưới ánh hoàng hôn(TN) , sông đỏ(CN) như dòng máu nóng hổi phụt ra từ bộ ngực bị xé rách của Đan- kô. (VN)

(Mác- xim Go- rơ- ki, Trái tim Đan- kô)

Nếu chúng bỏ bớt các cụm từ “khổng lồ” ở câu a, “dưới ngọn đuốc của lòng thương yêu vĩ đại đối với mọi người” ở câu b, “phụt ra từ bộ ngực bị xé rách của Đan- kô” ở câu c thì ý nghĩa của các câu trên không có thay thay đổi về nội dung chung nhưng về cụ thể chi tiết sẽ không thể hình dung được.

6 tháng 4 2022

TN: Trên tấm màng to lớn màu hồng tím ấy => TN chỉ nơi chốn

6 tháng 4 2022

Xác định trạng ngữ trong đoạn văn sau:

"Trên tấm màng to lớn màu hồng tím ấy, ta có thể thấy ông Mặt Trời như cái bóng khổng lồ mày đỏ từ từ khuất bóng dưới ngọn tre già. Ngay sau đó từng đàn chim vôi vả bay về tổ. Có vài con cò đáp xuống cánh đồng. Nhìn xa, cánh đồng bằng phẳn, vắng vẻ. Tất cả phủ một màu đỏ rực như hoàn than sắp tàn trên cái bếp khổng lồ của trời cao."

6 tháng 4 2022

Nhìn xa, cánh đồng bằng phẳn, vắng vẻ