Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Có nên học lệch?
a. Giải thích + Biểu hiện: Thế nào là học lệch? Là học thiên về một môn học nào đó, bỏ bê những môn khác. Tập trung, dành thời gian và công sức chỉ học môn học mà mình cho là quan trọng.
b. Nguyên nhân:
- Khách quan: Do chương trình nặng, cồng kềnh, học sinh không thể tải hết nhiều môn cùng lúc dẫn tới học lệch.
- Chủ quan:
+ Do định hướng của phụ huynh, gia đình, chỉ cần học các môn chính, môn quan trọng.
+ Do học sinh chỉ học những môn để thi đại học, thi tốt nghiệp. Dẫn tới học lệch theo khối, học những môn chính.
c. Tác hại:
- HS không có tri thức toàn diện, học chỉ để đối phó với kì thi, không nhằm làm giàu vốn tri thức.
- Cả xã hội chạy theo những môn học thức thời, những môn "hot", nên dẫn tới sự khuyết thiếu trong nhận thức, đạo đức và lối sống.
- Tạo nên sự mất cân bằng giữa các ngành nghề: tình trạng thừa thầy thiếu thợ, học sinh chỉ theo đuổi những môn sau này có nghề "hot", ổn định, thu nhập cao,...
d. Giải pháp:
- Giảm tải những kiến thức cồng kềnh, nặng nề.
- Phụ huynh để con tự chọn những môn học ưa thích phù hợp với khả năng.
- Học sinh học đều các môn, không nên chỉ định hướng học những môn chính, có trong kì thi.
e. Phản đề: Nếu vẫn tiếp diễn tình trạng học lệch không có sự điều chỉnh kịp thời thì sẽ gây sự mất cân bằng giữa các ngành nghề và học sinh phát triển thiếu toàn diện. Ngược lại, nếu có sự điều chỉnh hợp lí, các môn học đều được coi trọng và học đều thì sẽ tạo nên sự phát triển toàn diện về nhân cách và trí tuệ cho học sinh.
g. Liên hệ bản thân: Bản thân em quan điểm như thế nào về tình trạng học lệch? Hiện tại em có đang học lệch không? Tình trạng đó xuất phát từ mong muốn và khả năng của em hay do sự định hướng, gượng ép của gia đình?
2.
(1) Buổi sớm, nắng sáng. (2) Những cánh buồm nâu trên biển được chiếu vào rực hồng như đàn bướm múa lượn giữa trời xanh. (3) Mặt trời xế trưa bị mây che lỗ đỗ. (4) Những tia nắng dát vàng một vùng biển tròn làm nổi bật những cánh buồm duyên dáng như ánh đèn chiếu vào sân khấu đang chiếu cho các nàng tiên biển múa vui. (5) Chiều nắng, mát dịu.
Câu (2), (3) là câu bị động.
Chuyển thành câu chủ động:
(2) Những cánh buồm nâu trên biển có nắng chiếu vào rực hồng như đàn bướm múa lượn giữa trời xanh.
(3) Mặt trời xế trưa có mây che lỗ đỗ.
Tham khảo :D ko bt có đúng ko nx, đúng thì đúng, sai thì thoy nhé :D
Giúp toi voi? | Yahoo Hỏi & Đáp
Mình hỏi chút xíu : Bạn ôn thi HSG Văn sao ? Mấy đề này năm ngoái mình cũng ôn nhưng thật sự nói thật, đi thi chả trúng đâu!!!
Tìm câu chủ động trong đoạn văn dưới đây. Chuyển những câu chủ động đó thành câu bị đọng:
Chim hót líu lo. Nắng bốc hương hoa tràm thơm ngây ngất. => HƯƠNG HOA TRÀM ĐƯỢC NẮNG BỐC HƯƠNG THƠM NGÂY NGẤT.Gió đưa mùi hương ngọt lan xa, phảng phất khắp rừng. => MÙI HƯƠNG NGỌT ĐƯỢC GIÓ LAN XA, PHẢNG PHẤT KHẮP RỪNG.
P/S : có gì sai thì thứ lỗi nhé !
*Bài này trường mình khảo sát nè:
a) Thành phần trạng ngữ có trong đoạn văn: Trên gốc cây mục-)Trạng ngữ chỉ nơi chốn
b) Câu chủ động/Chuyển đổi thành câu bị động là:
-Nắng bốc hương hoa tràm thơm ngây ngất
-) Hoa tràm được nắng bốc hương thơm ngây ngất
-Gios đưa mùi hương ngọt lan xa, phảng phất khắp rừng
-)Mùi hương ngọt được gió đưa lan xa , phảng phất khắp rừng./
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
"...Chim hót líu lo. Nắng bốc hương hoa tràm thơm ngây ngất. Gió đưa mùi hương ngọt lan xa, phảng phất khắp rừng. Mấy con kì nhông nằm phơi lưng trên gốc cây mục, sắc da luôn luôn biến đổi từ xanh hóa vàng, từ vàng hóa đỏ,từ đỏ hóa xanh..."
(Đoàn Gioir)
a) Xác định thành phần trạng ngữ có trong đoạn văn trên?Nêu tác dụng của nó?
- Mấy con kì nhông nằm phơi lưng trên gốc cây mục... => Trạng ngữ chỉ nơi chốn
b)Tìm câu chủ động trong đoạn văn trên và chuyển đổi thành câu bị động
- Nắng bốc hương hoa tràm thơm ngây ngất.
=> Hoa tràm được nắng bốc hương ngây ngất
- Gió đưa mùi hương ngọt lan xa, phảng phất khắp rừng.
=> Mùi hương ngọt được gió lan xa ,phảng phất khắp rừng
Chúc bn học tốt!