K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 12 2021

Có 2 động từ: Hót, kêu

5 tháng 12 2021

cảm ơn bạn nha

12 tháng 12 2021

danh từ là vượn , chim ,  rừng việt bắc 

động từ là hót , kêu

tính từ là thật , hay 

đúng thì k sai thì cho xin lỗi

5 tháng 2 2017

5 từ ghép nói về tình cảm, phẩm chất con người: gương mẫu, dũng cảm, quả cảm, kiên cường, yêu nước

B2:

các danh từ: Bản lùng, ánh lửa, bếp, bờ ruộng, bước chân, người, 

6 tháng 4 2020

Bài.1:

Sự.vật:Rừng,Hoa chuối,Đèo,Nắng,Dao,Thắt lưng,Ngày xuân,Mơ,Người,Nón,Sợi giang

Hoạt.động:Gài ,Nở, Nhớ ,Đan ,Chuốt

Đặc.điểm: Đỏ tươi ,cao,trắng ,

Bài.2

Danh.từ.là:bản lùng ,ánh lửa, bếp, bờ ruộng.người,tiếng nói, tiếng gọi

Bài.3

5.từ.ghép.:nhân hậu,nhân từ,hiền lành,xảo quyệt,trung thực

5.từ.láy:nhanh.nhen,giỏi.giang,chăm.chỉ,tham.lam,đảm.đang

Vd:Mẹ.em.là.một.người.phụ.nữ.đảm.đang.

8 tháng 1 2022

Bài 1 :

Động từ : về, bay, đón chào.

Bài 2 :

Mùa xuân / đã về,   Trên bầu trời, chim én / đang bay về.   Hoa đào / nở đỏ rực trên các sườn đồi.

    CN            VN               TN             CN            VN                  CN                    VN

Nhà nhà / đang náo nức đón chào một năm mới đầy may mắn.

      CN                                  VN                                                 

8 tháng 1 2022

bạn ơi danh từ và tính từ đâu

Danh từ: khuôn mặt, lạnh
Động từ: biến, thay
Tính từ: vui tươi, hớn hở, tái

10 tháng 1 2022

2: xô, đuổi

10 tháng 1 2022

- Danh từ: một buổi chiều mùa hạ, mây.

- Động từ: xô đuổi.

- Tính từ: trắng, cao.

HOA ĐỒNG NỘIKhông hiểu vì sao và từ bao giờ tôi yêu hoa đồng nội đến thế. Không rực rỡ, lộng lẫy như bao loài hoa khác, hoa đồng nội đẹp mỏng manh trong bộ cánh trắng mềm mại điểm nhị vàng và có mùi thơm ngai ngái. Hoa nở khắp nơi trên cánh đồng. những cánh hoa nép mình bên bờ mương, lẫn trong đám cỏ xanh um hay lao xao trên bờ đê giữa mênh mông nắng gió. Chúng nở suốt bốn mùa,...
Đọc tiếp

HOA ĐỒNG NỘI
Không hiểu vì sao và từ bao giờ tôi yêu hoa đồng nội đến thế. Không rực rỡ, lộng lẫy như bao loài hoa khác, hoa đồng nội đẹp mỏng manh trong bộ cánh trắng mềm mại điểm nhị vàng và có mùi thơm ngai ngái. Hoa nở khắp nơi trên cánh đồng. những cánh hoa nép mình bên bờ mương, lẫn trong đám cỏ xanh um hay lao xao trên bờ đê giữa mênh mông nắng gió. Chúng nở suốt bốn mùa, trong thời tiết ấm áp của mùa xuân, nắng cháy của mùa hạ hay cái rét thâm tím của chiều mưa mùa đông.
Lũ trẻ nông thôn chúng tôi từ khi mới sinh ra đã biết đến cánh đồng qua lời ru của mẹ. lớn lên độ năm, sáu tuổi, dắt con nghé ra đồng, chúng tôi làm bạn với những cọng cỏ, con mương, thuyền lá và đặc biệt là hoa đồng nội. thả cho trâu bò gặm cỏ dọc triền đê, lũ con gái chạy khắp đồng tìm ngắt hoa cho đầy vạt áo rồi xúm xít lê la trên cỏ kết thành từng vòng, thích thú đeo vào tay, vào cổ đóng giả làm công chúa…
Những chiều đi học về, tôi thường lang thang trên cánh đồng, lòng xao động trước vẻ đẹp mộc mạc và đầy sức sống của hoa đồng nội. muôn ngàn cánh hoa rung rinh trước gió như muôn ngàn cánh bướm rập rờn bay. Những cánh hoa đung đua như đang say sưa hát, ca ngợi vẻ đẹp của đồng quê.
 

Câu 1 : Tìm 2 từ tả hình ảnh trong bài : '' Hoa đồng nội'' 

Câu 2:

Câu 2 : Xác  định chủ ngữ   vị ngữ trong câu sau :( Đặt câu hỏi)

Không hiểu vì sao và từ bao giờ tôi yêu hoa đồng nội đến thế .

Chủ ngữ :....................................

Vị ngữ :.......................................

 

2
12 tháng 3 2018

CÂU 1:

2 TỪ TẢ HÌNH ẢNH TRONG BÀI " HOA ĐỒNG NỘI" : ĐẸP MỎNG MANH, BỘ CÁNH TRẮNG MỀM MẠI ( MỀM MẠI); MÙI THƠM NGAI NGÁI ( NGAI NGÁI)

CÂU 2 : 

CN: TÔI ( CÂU HỎI: AI YÊU HOA ĐỒNG NỘI ĐẾN THẾ)

VN: YÊU HOA ĐỒNG NỘI ĐẾN THẾ ( TÔI THẤY NHƯ THẾ NÀO)

TRẠNG NGỮ: KHÔNG HIỂU VÌ SAO VÀ TỪ BAO GIỜ ( KHI NÀO TÔI YÊU HOA ĐỒNG NỘI ĐẾN THẾ)

CHÚC BN HỌC TỐT!!!!!!

29 tháng 4 2020

Chủ ngữ là tôi

Vị ngữ là yêu hoa đồng đội đến thế

18 tháng 1 2023

Xác định các bộ phận CN ,VN , trạng ngữ trong mỗi câu sau :

A. Sáng sớm, bà con trong các thôn đã nườm nượp đổ ra đồng.

+ TN: Sáng sớm ->Chỉ thời gian.

+ CN: bà con trong các thôn.

+ VN: đã nườm nượp đổ ra đồng.

=> Câu đơn, vì chỉ bao gồm 2 thành phần chính là CN-VN. 

B. Đêm ấy, bên bếp lửa hồng ba người ngồi ăn cơm với thịt gà rừng.

+ TN: Đêm ấy, bên bếp lửa hồng -> Chỉ thời gian và nơi chốn.

+ CN: ba người.

+ VN: ngồi ăn cơm với thịt gà rừng.

=> Câu đơn, vì chỉ bao gồm 2 thành phần chính là CN-VN. 

C. Sau những cơn mưa xuân, một màu xanh non ngọt ngào thơm mát trải ra mênh mông trên khắp các sườn đồi.

+ TN: Sau những cơn mưa xuân -> Chỉ thời gian.

+ CN: một màu xanh non.

+ VN: ngọt ngào thơm mát trải ra mênh mông trên khắp các sườn đồi.

=> Câu đơn, vì chỉ bao gồm 2 thành phần chính là CN-VN.

D. Đứng trên mui vững chắc của chiếc xuồng máy, người nhanh tay có thể với lên hái được những trái cây trĩu xuống từ hai phía cù lao.

+ TN: Đứng trên mui vững chắc của chiếc xuồng máy -> Chỉ phương tiện. 

+ CN: người nhanh tay.

+ VN: có thể với lên hái được những trái cây trĩu xuống từ hai phía cù lao.

=> Câu đơn, vì chỉ bao gồm 2 thành phần chính là CN-VN

18 tháng 1 2023

đăng đúng môn ạ

ở 1 xã X có 2 làng : Dân làng A chuyên nói thật, còn dân làng B chuyên nói dối. Dân 2 làng thường qua lại thăm nhau. Một chàng thanh niên nọ về thăm bạn ở làng A. Vừa bước vào xã X, dang ngơ ngác chưa biết đây là làng nào, chàng thanh niên gặp ngay một cô gái và anh ta hỏi người này một câu. Sau khi nghe trả lời chàng thanh niên bèn quay ra (vì biết chắc mình đang ở làng B) và sang tìm bạn ở làng...
Đọc tiếp

ở 1 xã X có 2 làng : Dân làng A chuyên nói thật, còn dân làng B chuyên nói dối. Dân 2 làng thường qua lại thăm nhau. Một chàng thanh niên nọ về thăm bạn ở làng A. Vừa bước vào xã X, dang ngơ ngác chưa biết đây là làng nào, chàng thanh niên gặp ngay một cô gái và anh ta hỏi người này một câu. Sau khi nghe trả lời chàng thanh niên bèn quay ra (vì biết chắc mình đang ở làng B) và sang tìm bạn ở làng bên cạnh.Để nge xong câu trả lời người thanh niên đó có thể khẳng định mình đang đứng trong làng A hay làng B thì anh ta phải nghĩ ra 1 câu hỏi sao cho câu trả lời của cô gái chỉ phụ thuộc vào họ đang đứng trong làng nào. Cụ thể hơn : cần đặt câu hỏi để cô gái trả lời là “phải”, nếu họ đang đứng trong làng A và “không phải”, nếu họ đang đứng trong làng B.

Bạn hãy cho biết câu hỏi đó thế nào và ccâu trả lời đó ra sao mà chàng thanh niên lại khẳng định chắc chắn như vậy

1
8 tháng 9 2018

Câu hỏi của người thanh niên đó là : “Có phải chị người làng này không?”.

Trường hợp 1 : Họ đang đứng trong làng A : Nếu cô gái là người làng A thì câu trả lời là “phải” (vì dân làng A chuyên nói thật) ; Nếu cô gái là người làng B thì câu trả lời cũng là “phải” (vì dân làng đó nói dối).

Trường hợp 2 : Họ đang đứng trong làng B : Nếu cô gái là người làng A thì câu trả lời là : “không phải” ; Nếu cô gái là người làng B thì câu trả lời cũng là : “không phải”.

Như vậy, Nếu họ đang đứng trong làng A thì câu trả lời chỉ có thể là “phải”, còn nếu họ đang đứng trong làng B thì câu trả lời chỉ có thể là “không phải”.

Người thanh niên quyết định quay ra, vì anh đã nghe câu trả lời là “không phải”.