K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 8 2018

Chọn B

7 tháng 10 2019

Chọn A

27 tháng 7 2017

A:Đ; B:S; C:D; D:Đ; E:S; F:Đ; G:S

7 tháng 4 2019

Đáp án B

4 tháng 1 2022

C

14 tháng 9 2021

Thời đại Đồ đá hay Paleolithic là một thời kỳ tiền sử kéo dài mà trong giai đoạn này đá đã được sử dụng rộng rãi để tạo ra các công cụ có cạnh sắc, đầu nhọn hoặc một mặt để đập. Thời kỳ này kéo dài khoảng gần 3.4 triệu năm,[1] và kết thúc vào giai đoạn khoảng từ 8700 TCN tới năm 2000 TCN,[cần dẫn nguồn] cùng với sự ra đời của các công cụ bằng kim loại.[2] Mặc dù một số công cụ đơn giản bằng các kim loại dễ uốn mà đặc biệt là vàng và đồng vốn được dùng vào mục đích trang trí đã được biết đến trong giai đoạn thời đại đồ đá, việc con người biết cách nung chảy và luyện đồng đã đánh dấu sự chấm hết của Thời đại Đồ Đá.[3] Ở Tây Á, điều này diễn ra vào khoảng năm 3000 TCN khi đó đồng đã trở nên phổ biến. Thuật ngữ Thời đại đồ đồng được sử dụng để miêu tả thời kỳ nối tiếp thời đại Đồ đá, đồng thời nó cũng được sử dụng để miêu tả các nền văn hóa đã phát triển những công nghệ và các kỹ thuật để chế tác đồng thành công cụ thay thế cho công cụ bằng đá.

14 tháng 9 2021

sai

29 tháng 10 2018

A. Tây Á

B. Nam Âu

C. “nguyên tắc vàng”

D. xã hội cổ đại

Câu 1: Khoảng 6 triệu năm trước đây xuất hiện loài người như thế nào?A. Loài vượn người.                              B. Người tinh khôn.C. Loài vượn cổ                                     D. Người tối cổ.Câu 2: Ở Việt Nam di tích Người tối cổ được tìm thấy đầu tiên ở tỉnh nào?A. Nghệ An                                B. Thanh HoáC. Cao Bằng                              D.Lạng SơnCâu 3: Đặc điểm nào dưới đây là...
Đọc tiếp

Câu 1: Khoảng 6 triệu năm trước đây xuất hiện loài người như thế nào?

A. Loài vượn người.                              B. Người tinh khôn.

C. Loài vượn cổ                                     D. Người tối cổ.

Câu 2: Ở Việt Nam di tích Người tối cổ được tìm thấy đầu tiên ở tỉnh nào?

A. Nghệ An                                B. Thanh Hoá

C. Cao Bằng                              D.Lạng Sơn

Câu 3: Đặc điểm nào dưới đây là đặc điểm của Người tối cổ?

A. Biết sử dụng công cụ bằng đồng B. Đã biết chế tạo công cụ lao động

C. Đã biết trồng trọt và chăn nuôi D. Hầu như đã hoàn toàn đi bằng hai chân

Câu 4: Người tối cổ sử dụng phổ biến công cụ lao động gì?

A. Đồ đá cũ.
B. Đồ đá giữa
C. Đồ đá mới
D. Đồ đồng thau

Câu 5: Việc giữ lửa trong tự nhiên và chế tạo ra lửa là công lao của:

A. Người vượn cổ
B. Người tối cổ
C. Người tinh khôn.
D. Người hiện đại

Câu 6: Nhờ lao động mà Người tối cổ đã làm được gì cho mình trên bước đường tiến hoá?

A. Tự chuyển hoá mình
B. Tự tìm kiếm được thức ăn
C. Tự cải biến, hoàn thiện mình từng bước
D. Tự cải tạo thiên nhiên

Câu 7: Thành ngữ nào phản ánh đúng nhất tình trạng đời sống của người nguyên thuỷ?

A. “Ăn long ở lỗ”                                    B. “Ăn sống nuốt tươi”

C. “Nay đây mai đó”                               D. “Man di mọi rợ”

Câu 8: Cách đây khoảng 4 vạn năm đã xuất hiện loài người nào?

A. Người vượn cổ
B. Người tối cổ
C. Người vượn
D. Người tinh khôn

Câu 9: Đặc điểm của người tinh khôn là gì?

A. Đã loại bỏ hết dấu tích vượn trên người.

B. Là Người tối cổ tiến bộ.

C. Vẫn còn một ít dấu tích vượn trên người.

D. Đã biết chế tạo ra lửa để nấu chín thức ăn.

Câu 10: Khi Người tinh khôn xuất hiện thì đồng thời xuất hiện những màu da nào là chủ yếu?

A. Da trắng
B. Da vàng
C. Da đen
D. Da vàng, trắng, đen

Câu 11: Bước nhảy vọt đầu tiên trong quá trình tiến hoá từ vượn thành người là gì?

A. Từ vượn thành vượn cổ.

B. Từ vượn cổ thành người tối cổ .

C. Từ người tối cổ thành người tinh khôn.

D. Từ giai đoạn đá cũ sang giai đoạn đá mới.

Câu 12: Đặc điểm của cuộc "Cách mạng thời đá mới" là gì?

A. Con người biết sử dụng đá mới để làm công cụ.

B. Con người đã biết săn bắn, hái lượm và đánh cá.

C. Con người đã biết trồng trọt và chăn nuôi.

D. Con người đã biết sử dụng kim loại.

1
24 tháng 9 2021

1C; 2B; 3D; 4A; 5B; 6C; 7A; 8D; 9A; 10D; 11B; 12C