K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 9 2021

\(x^4-50x^2-16x+689=0\)

\(x^4-50x^2-16x=-689\)

\(\Rightarrow-50x^6-16=-689\)

\(\Rightarrow-66x^7=-689\)

3 tháng 9 2021

làm sao mà ra x7 dữ dị bạn, cái này có phải là nhân đâu mà cộng luỹ thừa tất cả x lại với nhau, xm.xn=x(m+n) hoặc xm:xn=x(m-n)
chứ không phải mà xm-xn= x(m+n) như bạn đâu, sai rồi

14 tháng 4 2017

a) Ta có:  Δ = 196 > 0     

Phương trình có 2 nghiệm  x 1 = 3 ,   x 2 = 1 5

b) Đặt  t = x 2 ,   t ≥ 0 , phương trình trở thành  t 2 + 9 t − 10 = 0

Giải ra được t=1 (nhận); t= -10 (loại)

Khi t=1, ta có  x 2 = 1 ⇔ x = ± 1 .

c)  3 x − 2 y = 10 x + 3 y = 7 ⇔ 3 x − 2 y = 10         ( 1 ) 3 x + 9 y = 21       ( 2 )

(1) – (2) từng vế ta được: y=1

Thay y= 1 vào (1) ta được x= 4

Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất là x= 4; y= 1.

9 tháng 6 2018

Sai đề rồi bạn ơi!!!

AH
Akai Haruma
Giáo viên
10 tháng 2 2017

Lời giải:

ĐK: \(x\geq 1\)

Áp dụng BĐT Cauchy-Schwarz:

\((16x)^2=(13\sqrt{x-1}+5\sqrt{x+1})^2\leq (13+5)(13x-13+5x+5)\)

\(\Leftrightarrow 256x^2\leq 18(18x-8)\)

\(\Leftrightarrow 64x^2-81x+36\leq 0\)

Điều này hiển nhiên vô lý vì \(64x^2-81x+36=(8x-\frac{81}{16})^2+\frac{2655}{256}>0\)

Do đó PT vô nghiệm.

8 tháng 5 2020

Theo định lý Viéte kết hợp với giả thiết ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=\frac{-b}{a}>0\\x_1x_2=\frac{c}{a}>0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}ab< 0\\ac>0\end{matrix}\right.\)

Ta cần chứng minh: \(\left\{{}\begin{matrix}x_3+x_4=\frac{-b}{c}>0\\x_3x_4=\frac{a}{c}>0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}bc< 0\\ac>0\end{matrix}\right.\) (*)

TH1: \(a>0\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}c>0\\b< 0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\) (*) luôn đúng

TH2: \(a< 0\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}c< 0\\b>0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\) (*) luôn đúng

Ta có đpcm.

Áp dụng BĐT Cauchy:

\(x_1+x_2+x_3+x_4\ge4\sqrt[4]{x_1x_2x_3x_4}=4\sqrt[4]{\frac{c}{a}\cdot\frac{a}{c}}=4\)

Dấu "=" xảy ra khi \(x_1=x_2=x_3=x_4\) \(\Leftrightarrow a=c\)

NV
8 tháng 5 2020

\(ax^2+bx+c=0\) (1) có 2 nghiệm dương \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a\ne0\\\Delta=b^2-4ac\ge0\\x_1+x_2=-\frac{b}{a}>0\\x_1x_2=\frac{c}{a}>0\end{matrix}\right.\)

Xét \(cx^2+bx+a=0\) (2)

\(\Delta=b^2-4ac\ge0\Rightarrow\left(2\right)\) có 2 nghiệm

\(\left\{{}\begin{matrix}x_3+x_4=-\frac{b}{c}\\x_3x_4=\frac{a}{c}>0\end{matrix}\right.\)

Do \(\left\{{}\begin{matrix}-\frac{b}{a}>0\\\frac{c}{a}>0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left(-\frac{b}{a}\right):\left(\frac{c}{a}\right)>0\Rightarrow-\frac{b}{c}>0\)

\(\Rightarrow\) (2) cũng có 2 nghiệm dương

Do \(\left\{{}\begin{matrix}-\frac{b}{a}>0\\\frac{c}{a}>0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow a;c\) cùng dấu và trái dấu b

Ko mất tính tổng quát, giả sử \(a;c>0\)\(b< 0\) ; đặt \(d=-b>0\)

\(\Rightarrow d^2\ge4ac\Rightarrow d\ge2\sqrt{ac}\)

\(A=x_1+x_2+x_3+x_4=-\frac{b}{a}-\frac{b}{c}=\frac{d}{a}+\frac{d}{c}=d\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{c}\right)\)

\(A\ge2d\sqrt{\frac{1}{ac}}\ge2.2\sqrt{ac}.\sqrt{\frac{1}{ac}}=4\) (đpcm)

Dấu "=" xảy ra khi \(a=c=\frac{1}{2}d\) hay \(a=c=-\frac{1}{2}b\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
13 tháng 10 2018

Lời giải:

a) ĐK: \(x\geq 0\)

\(4\sqrt{x}-2\sqrt{9x}+\sqrt{16x}=5\)

\(\Leftrightarrow 4\sqrt{x}-2\sqrt{9}.\sqrt{x}+\sqrt{16}.\sqrt{x}=5\)

\(\Leftrightarrow 4\sqrt{x}-6\sqrt{x}+4\sqrt{x}=5\)

\(\Leftrightarrow 2\sqrt{x}=5\Rightarrow \sqrt{x}=\frac{5}{2}\Rightarrow x=\frac{25}{4}\) (thỏa man)

b) ĐK: \(x\geq -5\)

PT \(\Leftrightarrow \sqrt{4}.\sqrt{x+5}-3\sqrt{x+5}+\frac{4}{3}\sqrt{9}.\sqrt{x+5}=6\)

\(\Leftrightarrow 2\sqrt{x+5}-3\sqrt{x+5}+4\sqrt{x+5}=6\)

\(\Leftrightarrow 3\sqrt{x+5}=6\Rightarrow \sqrt{x+5}=2\)

\(\Rightarrow x+5=2^2=4\Rightarrow x=-1\) (thỏa mãn)