K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 7 2016

nhìn thấy duy nhất một chữ rối!

 

2 tháng 7 2016

(x+1/5)^2 =26/25-17/25

<=> (x +1/5)^2 =(3/5)^2

<=> x+1/5=3/5

=> x= 2/5

1.

(x + 1/5)² = 26/25 - 17/25 

(x + 1/5)² = 9/25 

Rút căn hai vế : 

|(x + 1/5)| = 3/5 

x = -4/5 
hoặc
x = 2/5

2.

(x + 2) / 327 + (x + 3) / 326 + (x + 4) / 325 + (x + 5) / 324 + (x + 349) / 5 = 0 
<=> (x + 2) / 327 +1+ (x + 3) / 326 +1+ (x + 4) / 325 +1+ (x + 5) / 324 +1+ (x + 349) / 5 -4 = 0 
<=> (x+ 329)/327 + (x+ 329)/326 + (x+ 329)/325 + (x+ 329)//324 + (x+ 329)/5 =0 
<=> (x+ 329).(1/327 + 1/ 326 + 1/325 + 1/324 +1/5) =0 
Do (1/327 + 1/ 326 + 1/325 + 1/324 +1/5) >0 nên x+ 329 =0 => x= -329 

Câu 1 chưa chắc đã đúng ( quên hết kiến thức lớp 6 rùi ) hihi

aaaaaaaa . chết rồi . cho mình sủa câu thứ nhất :

(x+1/5)2 + 17/25=26/25

( x + 1/5 ) 2 = 26/25 - 17/25

( x + 1/5 ) 2 = 3/52

x + 1/5 = 3/5

x = 2/5.

21 tháng 5 2016

\(\frac{x+2}{327}+\frac{x+3}{326}+\frac{x+4}{325}+\frac{x+5}{324}+\frac{x+349}{5}=0\)

\(=\frac{x+2}{327}+1+\frac{x+3}{326}+1+\frac{x+4}{325}+1+\frac{x+5}{324}+1+\frac{x+349}{5-4}=0\)

\(=\frac{x+329}{327}+\frac{x+329}{326}+\frac{x+329}{325}+\frac{x+329}{324}+\frac{x+329}{5}=0\)

=x+329.1/327+1/326+1/325+1/324+1/5=0

Do 1/327+1/326+1/325+1/324+1/5 # 0 nên x+329=0

=>x=-329

11 tháng 3 2018

b, |5x-3| >= 7

=> 5x-3 < = -7 hoặc 5x-3 >= 7

=> x < = -4/5 hoặc x >= 2

Vậy ..........

Tk mk nha

18 tháng 4 2015

tìm x biết:

(3x-1) [- 1/2x+5]=0

1/4+1/3:(2x-1)=-5

[2x+3/5]2 - 9/25=0

-5(x+1/5)-1/2(x-2/3)=3/2x - 5 /6

[x+1/2]x [2/3-2x]=0

17/2-|2x-3/4|=-7/4

2/3x-1/2x =5/12

(x+1/5)2+17/25=26/25

[x.44/7+3/7].11/5-3/7=-2

3[3x-1/2]+1/9=0

Toán lớp 6Tìm x

 Trả lời  Câu hỏi tương tự

Chưa có ai trả lời câu hỏi này,bạn hãy là người đâu tiên giúp nguyenvanhoang giải bài toán này !

24 tháng 5 2017

3(3x-1/2)^3+1/9=0

29 tháng 4 2019

g. \(\left(x+\frac{1}{2}\right)\left(\frac{2}{3}-2x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+\frac{1}{2}=0\\\frac{2}{3}-2x=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{-1}{2}\\x=\frac{1}{3}\end{cases}}\)

Vậy \(x\in\left\{\frac{-1}{2};\frac{1}{3}\right\}\)

29 tháng 4 2019

f. \(\frac{2}{3}x-\frac{1}{2}x=\frac{5}{12}\)

\(\Leftrightarrow x\left(\frac{2}{3}-\frac{1}{2}\right)=\frac{5}{12}\)

\(\Leftrightarrow x\left(\frac{4}{6}-\frac{3}{6}\right)=\frac{5}{12}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{6}x=\frac{5}{12}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{5}{12}\div\frac{1}{6}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{30}{12}=\frac{5}{2}\)