Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
= 3.(12+x)= 2.(43-x)
=36+3x= 86-2x
= 5x = 50
=) x= 10
. là dấu nhân nhe bn
Vì x-7 là ước của x-9 \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-9⋮x-7\\x-7⋮x-7\end{cases}}\)
\(\Rightarrow x-9-x+7⋮x-7\)
\(\Leftrightarrow-2⋮x-7\)
\(\Rightarrow x-7\in\left\{\pm1;\pm2\right\}\)
\(\Leftrightarrow x\in\left\{-8;-6;-5;-9\right\}\)
a) (x+22) chia hết cho (x+3)
==> x+3+18 chia hết cho (x+3)
Vì x+3 chia hết cho x+3
Nên 18 chia hết cho x+3
==> x+3 € Ư(18)
==x€{1;—1;2;—2;3;—3;6;—6;9;—9}
TH1: x+3=1
.......
TH2: x+3=—1
.....
TH3: x+3=2
......
TH4:
TH5:
TH6:
TH7:
TH8:
TH9:
TH10:
Vậy x€{...}
Bạn tự tính hết các trường hợp nhé, nếu chưa học số âm thì ko cần viết vào đâu
b)(x—5) € Ư(17)
==> (x—5)€{1;—1;17;—17}
TH1: x—5=1
....
TH2: x—5=—1
...
TH3: x—5=17
...
TH4: x—5=—17
...
Vậy x€{...}
\(\left|x-1\right|\ge x-1;\left|x-5\right|\ge5-x\Rightarrow\left|x-1\right|+\left|x-5\right|\ge x-1+5-x=4\)
Dấu = xảy ra <=> \(\hept{\begin{cases}x-1\ge0\\x-5\le0\end{cases}\Leftrightarrow}1\le x\le5\)
12+x/43-x=2/3
=> (12+x).3=(43-x).2 (dấu . là dấu nhân đấy, chị ghi . để cho em khỏi nhầm nhân là x )
=> 36 + 3x = 86- 2x
=> 3x + 2x = 86 - 36
=> 5x = 50
=> x = 50 :5 = 10
Chị ichigo kun trả lời sai rồi, hồi chị học tiểu học cô dạy chị cách làm mấy bài dạng này chưa,chị quên hết rồi à! Em không có ý xúc phạm chị đâu,nhưng em thấy chị hoàn toàn quên kiến thức nên em mới nói.