Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giải thích: Đáp án C
T là este 2 chức, mạch hở, tạo từ 2 axit và 1 ancol nên các axit này đều là đơn chức và ancol 2 chức.
Đặt Z là R(OH)2
Khối lượng tăng là khối lượng của RO2 bị hấp thụ
thỏa mãn Z là C3H6(OH)2.
Muối có dạng RCOONa 0,4 mol
thỏa mãn muối là HCOONa 0,2 mol và CxH3COONa 0,2 mol
Vậy X, Y là HCOOH và CH2=CH-COOH
→ T là HCOOC3H6OOC-CH=CH2.
Quy đổi E thành:
HCOOH 0,2 mol, CH2=CH-COOH 0,2 mol, C3H6(OH)2 0,26 mol và H2O –y mol
Chọn đáp án A
· Giải đốt 12,38 gam E + O2 → 0,47 mol CO2 + 0,33 mol H2O
Bảo toàn nguyên tố C, H, O ta có trong E: nC = 0,47 mol; nH = 0,66 mol và nO = 0,38 mol
· Phản ứng được với AgNO3/NH3 chỉ có 1HCOO− → 2Ag. Theo đó nHCOO = 0,08 mol
« Cách quy đổi: 1este 2 chức) + 2H2O = 2axit (đơn chức) + 1ancol (hai đơn chức)
Theo đó bảo toàn O có ngay nRCOOOH =0,11 mol. Ancol no, còn RCOOH chưa rõ cấu tạo.
Tương quan đốt: : ∑nCO2 - ∑nH2O =2a –a + (k−1) nRCOOOH → (k−1) nRCOOOH + a = 0,14 mol
Với k là tổng số π có trong RCOOH và 0< a< 0,08 →chỉ có thể k= 2 và a = 0,03 thỏa mãn.
Theo đó, nX = 0,08 -0,03 =0,05 mol; nY = 0,11-0,03 =0,08 mol và nT = 0,03 mol
→Yêu cầu: %mX trong E = 0,05x46:12,38x100% ≈18,60%
Chọn C.
Hỗn hợp E gồm X (3x mol); Y (2x mol); Z (3x mol)
Dung dịch Y chứa R(COONa)2: 5x mol và NaOH dư: 0,13 – 10x mol
Khi nung T với CaO thu được 1 hidrocacbon đơn giản nhất là CH4 (0,015 mol) Þ R là –CH2
và phản ứng nung T tạo CH4 tính theo mol của muối thì: 0,13 – x = 0,03 Þ x = 0,01 mol (vì nếu tính theo mol của NaOH thì nmuối < nhiđrocacbon).
Dựa vào các đáp án nhận thấy các anol đều no đơn chức nên công thức của ancol là CnH2n + 2O (n > 0)
Gọi công thức của Z là CmH2m – 4O4 (m > 4)
Khi đốt cháy X thì: 0,045n + 0,04 + 0,03.(1,5m – 2,5) = 0,28 Þ n + m = 7
+ Với n = 1 và m = 6 Þ X là CH3OH và Z là CH3OOCCH2COOC2H5
Þ Y là CH2(COOH)2 (0,02 mol) Þ %mY = 28,03%
Đáp án A
n CO2 = 0,125 mol , n H2O = 0,13 mol vì n H2O> n CO2 => ancol no
Gọi công thức của axit là : R-(COOH)x ( đặt số mol là a )
An col no 2 chức là : CnH2n(OH)2 ( đặt số mol là b )
n C = n CO2 = 0,125 mol => m C = 1,5 g
n H = 2 n H2O = 0,26 mol => m H = 0,26 g
m hh E = 3,36 = m C + m H + m O => m O = 1,6 g
=> n O ( trong hỗn hợp ) = 0,1 mol
=> 2 a.x + 2b = 0,1 ( 1 )
n H2 = 0,035 mol
Bảo toàn nguyên tố H linh động => 0,035 .2 = a . x + 2 b ( 2)
Giải (1,2 ) ta có b = 0,02 và a.x = 0,03 ( vì a < b => x > 1 )
Ta có n H2O - n CO2= n ancol - n axit . ( số pi – 1 )
=> 0.005 = 0,02 – a . ( số liên kết pi -1 )
Với x = 2 thì a = 0,015 thỏa mãn axit no có 2 chức
Số C trung bình = 0,125 : ( 0,02 + 0,015 ) = 3,57
Vì là axit 2 chức và ancol 2 chức nên số C trong axit hay ancol phải tối thiểu là 2
=> Axit hoặc ancol có 2 hoặc 3 cac bon trong công thức
=> Ta thay vào tìm số C của chất còn lại ( số C phải là số nguyên )
Với số C của axit là 3 thì ta có 0,015 . 3 + 0.02 . Cancol = 0,125
=> Số C trong ancol = 4 thỏa mãn
=> Axit là CH2(COOH)2 ( 0,15 mol )
=> Ancol là C4H8(OH)2 ( 0,02 mol )
=> % m axit = 0,015 . 104 : 3,36 . 100% = 46,42 %
Giải thích: Đáp án A.
Cách 1:
T là este 2 chức tạo bởi X, Y, Z => Z là ancol 2 chức.
Có
=> Công thức của Z là C3H6(OH)2.
Sau phản ứng với NaOH thu được 2 muối có số mol bằng nhau nên:
Gần nhất với giá trị 51
Cách 2:
Quy đổi E thành:
Muối thu được là RCOONa: 0,3 mol
Khi đốt muối:
Bảo toàn O:
Do hai muối cùng số mol => hai muối
Đáp án C
T là este 2 chức, mạch hở, tạo từ 2 axit và 1 ancol nên các axit này đều là đơn chức và ancol 2 chức.
Khối lượng tăng là khối lượng của RO2 bị hấp thụ
thỏa mãn Z là C3H6(OH)2.
Muối có dạng RCOONa 0,4 mol
thỏa mãn muối là HCOONa 0,2 mol và CxH3COONa 0,2 mol
Vậy X, Y là HCOOH và CH2=CH-COOH
→ T là HCOOC3H6OOC-CH=CH2.
Quy đổi E thành:
HCOOH 0,2 mol, CH2=CH-COOH 0,2 mol, C3H6(OH)2 0,26 mol và H2O –y mol
Chọn A
+ Vậy có 3 kết luận đúng là : (1), (5), (6).
+ (2) sai vì nhóm -CHO chỉ làm mất màu dung dịch Br2 trong nước. (3) sai vì Y có thể có các công thức cấu tạo khác nhau
(4) sai vì CH3OH là ancol có 1 nguyên tử C nên khi tách nước ở 140 hay 170oC cũng chỉ tạo ra ete.
Đáp án B
X có ít nhất 3π, đốt X và Y cho n CO2 = nH2O = 0,7 mol nên Y phải là ancol no.
Giả sử X có kπ thì đốt X cho nCO2 – nH2O = (k-1).nX, đốt Y có nCO2 – nH2O = – nY
mà nY = 5nX → k – 1 = 5 → k = 6. Vậy X có 3 liên kết π trong C = C (do đã có sẵn 3π trong chức este – COO).
Do đó, khi cho E tác dụng Br2 thì chỉ xảy ra: X + 3Br2 → sp. → nX = 0,02 mol. ↔ nY = 0,1 mol.
Gọi số C của X và Y tương ứng là n, m ta có nCO2 = 0,02 × n + 0,1 × m = 0,7 mol ↔ n + 5m = 35.
Để ý số C ít nhất của X phải > 6 → m ≤ 5, Y lại có mạch C phân nhánh ↔ m ≥ 4 → m = 4 hoặc m = 5.
Mà Y không tách được nước tạo anken → duy nhất 1 công thức thỏa mãn là
ancol 2,2-đimetylpropan-1-ol ↔ C5H12O → n = 10 ↔ X là: C10H10O6
% mY ≈ 66,07 %.