Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trường hợp 1: Khi nhỏ từ từ axit vào dung dịch muối cacbonat, phản ứng xảy ra theo trình từ
H+ + CO32- → HCO3-
Sau đó H+còn dư + HCO3- → CO2 + H2O
→ nCO2 = nH+ – nCO32- = 0,1(x – y)
Trường hợp 2: Khi nhỏ từ từ muối cacbonat vào axit thì phản ứng tạo ra ngay CO2:
2H+ + CO32- → CO2 + H2O
nCO2 = ½ nH+ = 0,05x
Do V1 : V2 = 4 : 7
Đáp án C
Gọi thể tích của dung dịch HCl là V(lít)
Các phản ứng
Sau phản ứng cho nước vôi trong dư vào dung dịch Y thì được kết tủa
Trong dung dịch Y còn chứa anion H C O 3 - ⇒ H+ phản ứng hết.
Sau (1), (2) có n H C O 3 - còn lại = 0,2V – 0,05 + 0,1 = 0,2V + 0,05
Khi cho nước vôi trong vào dung dịch Y ta có phản ứng sau:
Do đó, ta có 0,2V + 0,05 = 0,2 mol ⇒ V = 0,75
Tổng số mol HCl là: 0,2V + 0,05 = 0,2 . 0,75 + 0,05 = 0,2 mol
Nồng độ của HCl: C M = n v = 0 , 2 0 , 2 = 1 M
Đáp án C.
Dung dịch X gồm $K^+,CO_3^{2-} , HCO_3^-$
Gọi $n_{CO_3^{2-}\ pư} = a(mol) ; n_{HCO_3^-\ pư} = b(mol)$
Ta có :
$a + b = \dfrac{2,688}{22,4} = 0,12$
$2a + b = n_{HCl} = 0,15$
Suy ra a = 0,03 ; b = 0,09
Trong X, gọi $n_{CO_3^{2-}} = m(mol) ; n_{HCO_3^-} = n(mol)$
Ta có :
$\dfrac{m}{n} = \dfrac{a}{b} = \dfrac{0,03}{0,09} = \dfrac{1}{3}$
Bảo toàn C : $m + n = \dfrac{39,4}{197} = 0,2$
Suy ra m = 0,05 ; n = 0,15
200 ml dung dịch X gồm $0,1(mol)\ CO_3^{2-} ; 0,3(mol)\ HCO_3^-$
Bảo toàn C : $0,2 + x = 0,1 + 0,3 \Rightarrow y = 0,2$
Bảo toàn Kali : $x + 0,2.2 = 0,1.2 + 0,3 \Rightarrow x = 0,1$
Đáp án A
nCO2 (2)>nCO2 (1) nên ở thí nghiệm (1) H+ hết
*TN1: y < V-x <2y
H+ + OH- → H2O
x x
H+ + CO32- → HCO3-
y y y
H+ + HCO3- → CO2 + H2O
x ← x
=> nH+ = nHCl => 2x + y = V (1)
*TN2: H+ hết
H+ + OH- → H2O
x x
2H+ +CO32- → CO2 + H2O
3,2x ← 1,6x
=> => nH+ = nHCl => 4,2x = V (2)
(1) và (2) => 2x + y = 4,2x => 2,2x = y => x : y = 1:2,2 = 5 : 11
Đáp án D
Có n C O 2 b a n đ ầ u = 0,2; n C O 2 s ả n p h ẩ m p h ầ n 1 = 0,12; n B a C O 3 = 0,2
Dung dịch X thu được chứa K2CO3 và KOH dư hoặc K2CO3 và KHCO3
Khi cho 200 ml dung dịch X tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 0,4 mol kết tủa. Dù thành phần của X gồm những chất nào thì ta luôn có:
n B a C O 3 = n C O 2 b a n đ ầ u + n K 2 C O 3
= 0,2 + y = 0,4 ⇔ y = 0,2
+) Trường hợp 1: Dung dịch X chứa K2CO3 và KOH dư.
Khi đó ở mỗi phần gọi n K 2 C O 3 = a ; n K O H = b
Bảo toàn nguyên tố C, ta có:
2a = n K 2 C O 3 b a n đ ầ u + n C O 2 b a n đ ầ u = 0,4 ⇔ a = 0,2
Khi cho 100ml dung dịch X từ từ vào 300 ml dung dịch HCl 0,5M (0,15 mol HCl) thì xảy ra các phản ứng sau:
Mà thực tế nHCl < 0,24
Nên trường hợp này không thỏa mãn.
+) Trường hợp 2: Dung dịch X chứa K2CO3 và KHCO3
Khi đó ở mỗi phần gọi n K 2 C O 3 = a ; n K O H = b
Bảo toàn nguyên tố C, ta có:
n B a C O 3 = n K 2 C O 3 + n K H C O 3 = a + b = 0,2 (*)
Khi cho 100ml dung dịch X từ từ vào 300ml dung dịch HCl 0,5M (0,15 mol HCl) thì các phản ứng sau xảy ra đồng thời:
Đáp án D
Khi cho từ từ HCl vào dung dịch X thì HCl sẽ phản ứng với theo thứ tự:
Khi đó ta có H+ hết. Khi đun nóng cô cạn dung dịch ta lại có phương trình: