Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn A.
Gọi X, Y (a mol); Z (b mol) và T (c mol).
Xét phản ứng cháy:
Áp dụng độ bất bão hoà, ta có:
Xét phản ứng với dung dịch Br2, ta có: a + 2c = 0,04 (3)
Từ (1), (2), (3) suy ra: a = 0,02; b = 0,1 và c = 0,01
(dựa vào giá trị C trung bình)
Xét phản ứng với NaOH, ta có: ; nZ = 0,11 mol và
Đáp án D
Đốt 11,16 gam E + 0,59 gam O2 → ? CO2 + 0,52 mol H2O.
=> Bảo toàn khối lượng có:
nCO2 = 0,47 < nH2O
→ Z là ancol no, 2 chức.
Quy đổi E về hỗn hợp gồm:
CH2=CHCOOH, C2H4(OH)2, CH2, H2O.
nCH2=CHCOOH = nBr2 = 0,04 mol.
Đặt nC2H4(OH)2 = x mol;
nCH2 = y mol; nH2O = z mol.
Ta có: mE = 0,04 . 72 + 62x + 14y + 18z = 11,16 gam;
Bảo toàn cacbon: 0,04 . 3 + 2x + y = 0,47
bảo toàn H: 0,04 . 2 + 3x + y + z = 0,52.
=> Giải hệ được: x = 0,11 mol;
y = 0,13 mol; z = -0,02 mol.
Do Z cùng số C với X nên Z phải có ít nhất 3C
=> ghép vừa đủ 1 CH2 cho Z.
Z là C3H6(OH)2 và còn dư 0,13 – 0,11 = 0,02 mol CH2 cho axit.
=> muối gồm CH2=CHCOOK: 0,04 mol; C2: 0,02 mol
=> m = mmuối = 0,04 . 110 + 0,02 . 14 = 4,68 gam
Đáp án là D
Đốt 11,16 gam E + 0,59 mol O 2 → ? C O 2 + 0 , 52 m o l H 2 O
=> Bảo toàn khối lượng có: n C O 2 = 0 , 47 < n H 2 O → Z là ancol no, 2 chức.
Quy đổi E về hỗn hợp gồm: C H 2 = C H C O O H , C 2 H 4 ( O H ) 2 , C H 2 , H 2 O
Do Z cùng số C với X nên Z phải có ít nhất 3C => ghép vừa đủ 1 C H 2 cho Z
Z là C 3 H 6 ( OH ) 2 và còn dư 0,13-0,11= 0,02 mol C H 2 cho axit
=> Muối gồm C H 2 = C H C O O K : 0 , 04 m o l ; C H 2 : 0 , 02 m o l
=> m = mmuối = 0,04.110+0,02.14= 4,68 gam
Đáp án B.
Gọi X, Y (a mol); Z (b mol) và T (c mol).
Xét phản ứng đốt cháy:
Áp dụng độ bất bão hoà, ta có: n C O 2 - n H 2 O = a - b + 3 c = - 0 , 075 ( 2 ) n
Xét phản ứng với dung dịch Br2, ta có: a + 2c = 0,1 (3)
Từ (1), (2), (3) suy ra: a = 0,05; b = 0,2 và c = 0,025.
(dựa vào giá trị C trung bình)
Xét phản ứng với NaOH, ta có: n N a O H = a + 2 c = 0 , 1 ; n H 2 O = a = 0 , 5 m o l và nZ = 0,225 mol
Chọn A
Theo giả thiết và bảo toàn nguyên tố O, ta có :
Từ đặc điểm cấu tạo ta thấy độ bất bão hòa của (X, Y), Z, T lần lượt là 1; 0; 4.
Sử dụng mối liên hệ giữa độ bất bão hòa với số mol C O 2 , H 2 O và số mol của hợp chất hữu cơ; mối liên hệ giữa
độ bất bão hòa với số mol B r 2 phản ứng và số mol của hợp chất hữu cơ; bảo toàn nguyên tố O trong phản ứng
đốt cháy, ta có :
Trong phản ứng của X, Y, Z, T với KOH, ta có :
Chọn C
Theo giả thiết và bảo toàn nguyên tố O, ta có :
Từ đặc điểm cấu tạo ta thấy độ bất bão hòa của (X, Y), Z, T lần lượt là 1; 0; 4.
Sử dụng mối liên hệ giữa độ bất bão hòa với số mol CO2, H2O và số mol của hợp chất hữu cơ; mối liên hệ giữa
độ bất bão hòa với số mol Br2 phản ứng và số mol của hợp chất hữu cơ; bảo toàn nguyên tố O trong phản ứng
đốt cháy, ta có :
Trong phản ứng của X, Y, Z, T với KOH, ta có :
Đáp án D
Ta có: C F = C X + C Z = 4 C X → C Z = 3 C X → X : C H 3 C O O H F : C 8 H 16 O