Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có:
\(\left(\frac{1}{4}-2x\right)^2\ge0,\left|8x-1\right|\ge0\)
=> \(-\frac{1}{5}\left(\frac{1}{4}-2x\right)^2\le0,-\left|8x-1\right|\le0\)
=> \(C\le0+0\)+2016=2016
"=" xảy ra <=> \(\hept{\begin{cases}\frac{1}{4}-2x=0\\8x-1=0\end{cases}\Leftrightarrow}x=\frac{1}{8}\)
Vậy C đạt giá trị lớn nhất là 2016 khi x=1/8
Phần a vs phần b tính toán thông thường thôi mà bạn, vs 1 h/s lớp 7 thì ít nhất phải làm được chứ?? :((
a) \(x-\frac{4}{5}=\frac{7}{10}-\frac{3}{4}\)
\(\Leftrightarrow x-\frac{4}{5}=\frac{-1}{20}\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{-1}{20}+\frac{4}{5}=\frac{15}{20}=\frac{3}{4}\)
b) \(2\frac{1}{3}-x=\frac{-5}{9}+2x\)
\(\Leftrightarrow2\frac{1}{3}-\frac{-5}{9}=2x+x\)
\(\Leftrightarrow3x=\frac{7}{3}+\frac{5}{9}\)
\(\Leftrightarrow3x=\frac{26}{9}\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{26}{9}:3=\frac{26}{27}\)
d) .............................. ( Đề bài)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}+\frac{1}{x+1}-\frac{1}{x+2}+\frac{1}{x+2}\)\(-\frac{1}{x+3}-\frac{1}{x}=\frac{1}{2010}\)
\(\Leftrightarrow-\frac{1}{x+3}=\frac{1}{2010}\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{-\left(x+3\right)}=\frac{1}{2010}\)\(\Leftrightarrow-\left(x+3\right)=2010\)
\(\Leftrightarrow-x-3=2010\) \(\Leftrightarrow-x=2010+3=2013\)
\(\Leftrightarrow x=-2013\)
Bạn tự kết luận nha!
c)
\(\frac{x+3}{2016}+\frac{x+2}{2017}=\frac{x+1}{2018}+\frac{x}{2019}\\ \Leftrightarrow\frac{x+3}{2016}+1+\frac{x+2}{2017}+1=\frac{x+1}{2018}+1+\frac{x}{2019}+1\\ \Leftrightarrow\frac{x+2019}{2016}+\frac{x+2019}{2017}-\frac{x+2019}{2018}-\frac{x+2019}{2019}=0\\ \Leftrightarrow\left(x+2019\right)\left(\frac{1}{2016}+\frac{1}{2017}-\frac{1}{2018}-\frac{1}{2019}\right)=0\\ \Rightarrow x-2019=0\\ \Rightarrow x=2019\)
A = \(\frac{\frac{3}{4}-\frac{3}{11}+\frac{3}{13}}{\frac{5}{4}-\frac{5}{11}+\frac{5}{13}}+\frac{\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{4}}{\frac{5}{4}-\frac{5}{6}+\frac{5}{8}}\)
\(=\frac{3.\left(\frac{1}{4}-\frac{1}{11}+\frac{1}{13}\right)}{5.\left(\frac{1}{4}-\frac{1}{11}+\frac{1}{13}\right)}+\frac{\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{4}}{\frac{5}{2}.\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{4}\right)}\)
\(=\frac{3}{5}+\frac{1}{\frac{5}{2}}\)
\(=\frac{3}{5}+\frac{2}{5}=1\)
b) B = \(\frac{2^{12}.3^5-4^6.9^2}{\left(2^2.3\right)^6.8^4.3^5}-\frac{5^{10}.7^3:25^5.49}{\left(125.7\right)^3+5^9.14^3}\)
\(=\frac{2^{12}.3^5-\left(2^2\right)^6.\left(3^2\right)^2}{2^{12}.3^6+\left(2^3\right)^4.3^5}-\frac{5^{10}.7^3-\left(5^2\right)^5.7^2}{\left(5^3\right)^3.7^3+5^9.\left(7.2\right)^3}\)
\(=\frac{2^{12}.3^5-2^{12}.3^4}{2^{12}.3^6+2^{12}.3^5}-\frac{5^{10}.7^3-5^{10}-7^2}{5^9.7^3+5^9.7^3.2^3}\)
\(=\frac{2^{12}.3^4.\left(3-1\right)}{2^{12}.3^5\left(3+1\right)}-\frac{5^{10}.7^2.\left(7-1\right)}{5^9.7^3\left(1+2^3\right)}\)
\(=\frac{1}{3.2}-\frac{5.2}{7.3}\)
\(=\frac{7}{3.2.7}-\frac{5.2.2}{7.3.2}\)
\(=\frac{7}{42}-\frac{20}{42}\)
\(=-\frac{13}{42}\)
- Ta chứng minh bất đẳng thức phụ dưới đây: \(\frac{1}{\sqrt{x}\left(x+1\right)}=\frac{\sqrt{x}}{x\left(x+1\right)}=\sqrt{x}\left(\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}\right)=\sqrt{x}\left(\frac{1}{\sqrt{x}}-\frac{1}{\sqrt{x+1}}\right)\left(\frac{1}{\sqrt{x}}+\frac{1}{\sqrt{x+1}}\right)\)\(=\left(1+\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x+1}}\right)\left(\frac{1}{\sqrt{x}}-\frac{1}{\sqrt{x+1}}\right)< 2\left(\frac{1}{\sqrt{x}}-\frac{1}{\sqrt{x+1}}\right)\)
Áp dụng : \(\frac{1}{\sqrt{1}.2}< 2.\left(1-\frac{1}{\sqrt{2}}\right)\)
\(\frac{1}{\sqrt{2}.3}< 2.\left(\frac{1}{\sqrt{2}}-\frac{1}{\sqrt{3}}\right)\)
...................................
\(\frac{1}{\sqrt{2015}.2016}< 2.\left(\frac{1}{\sqrt{2015}}-\frac{1}{\sqrt{2016}}\right)\)
Cộng các BĐT trên với nhau được : \(\frac{1}{2}+\frac{1}{3\sqrt{2}}+\frac{1}{4\sqrt{3}}+...+\frac{1}{2016\sqrt{2015}}< 2\left(1-\frac{1}{\sqrt{2}}+\frac{1}{\sqrt{2}}-\frac{1}{\sqrt{3}}+...+\frac{1}{\sqrt{2015}}-\frac{1}{\sqrt{2016}}\right)=2\left(1-\frac{1}{\sqrt{2016}}\right)< 2\left(1-\frac{1}{\sqrt{2025}}\right)=\frac{88}{45}\)
Từ đó suy ra đpcm
Cái ............... là gì vậy bn
đề có thiếu dữ liệu không vậy
uk để giá trị biểu thức lớn nhắt