K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Ta có 2 TH:

+ Th1: \(x-2=x\)

=>\(x-x=2\)

=>\(0=2\)( Vô lý, loại)

+ Th2: \(x-2=-x\)

=>\(x+x=2\)

=>\(2x=2\)

=>\(x=1\)

Vậy x=1

11 tháng 2 2020

\(|x-2|=x\)

\(\Rightarrow TH1:x-2=x\)

            \(x-x=2\)

            \(0=2\)

          \(\Rightarrow x\in\varnothing\)

\(TH2:x-2=-x\)

        \(x+x=2\)

        \(2x=2\)

         \(\Rightarrow x=1\)

Vậy \(x\in\left\{\varnothing;1\right\}\)

a) \(A=x^3+2x^2+7x-4-x-x^3-2x^2+1\)

\(A=\left(x^3-x^3\right)+\left(2x^2-2x^2\right)+\left(7x-x\right)+\left(-4+1\right)\)

\(A=6x-3\)

b) Thay x = (-5)

\(\Rightarrow A=6.\left(-5\right)-3\)

\(\Rightarrow A=-30-3\)

\(\Rightarrow A=-33\)

c) \(A=6x-3\)

\(10=6x-3\)

\(13=6x\)

\(x=\frac{13}{6}\)

1 tháng 4 2020

thank you bro

a: f(-1)=-03

f(0)=-2

b: f(x)=3

=>x-2=3

hay x=5

11 tháng 1 2022

nêu rõ cách giải đc k bạn

5 tháng 5 2018

\(xy+3x-y=6\)

=> \(xy+3x-y-3=3\)

=> \(\left(xy+3x\right)-\left(y+3\right)=3\)

=> \(x\left(y+3\right)-\left(y+3\right)=3\)

=> \(\left(y+3\right)\left(x-1\right)=3\)

Mà x, y nguyên

=> \(x-1\)và \(y+3\)là số nguyên

=> \(\hept{\begin{cases}x-1=1\\y+3=3\end{cases}}\)\(\hept{\begin{cases}x-1=3\\y+3=1\end{cases}}\)và \(\hept{\begin{cases}x-1=-1\\y+3=-3\end{cases}}\)

=> \(\hept{\begin{cases}x=2\\y=0\end{cases}}\)\(\hept{\begin{cases}x=4\\y=-2\end{cases}}\)và \(\hept{\begin{cases}x=0\\y=-6\end{cases}}\)

Vậy cặp số nguyên (x;y) thỏa mãn là (2;0), (4;-2) và (0;-6)

22 tháng 7 2017

bn chưa ngủ ak 

23 tháng 7 2017

h giái giúp mk đy

7 tháng 11 2018

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{3};\frac{y}{5}=\frac{z}{4}\)và \(x+y-z=26\)

\(BCNN\left(3,5\right)=15\)

\(\Rightarrow\frac{x}{2}=\frac{y}{3}\)\(\Rightarrow\frac{x}{10}=\frac{y}{15}\)(1)

      \(\frac{y}{5}=\frac{z}{4}\)\(\Rightarrow\frac{y}{15}=\frac{z}{12}\)(2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\frac{x}{10}=\frac{y}{15}=\frac{z}{12}\)

\(\Rightarrow\frac{x}{10}=\frac{y}{15}=\frac{z}{12}=\frac{x+y-z}{10+15-12}=\frac{26}{13}=2\)

\(\Rightarrow x=2.10=20\)

     \(y=2.15=30\)

     \(z=2.12=24\)

Vậy x = 20 ; y = 30 ; z = 24

a: P(1)=2+1-1=2

P(1/4)=2*1/16+1/4-1=-5/8

b: P(1)=1^2-3*1+2=0

=>x=1 là nghiệm của P(x)

P(2)=2^2-3*2+2=0

=>x=2 là nghiệm của P(x)