Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài làm:
a) \(\left|\frac{1}{2}x-\frac{5}{2}\right|-1=-\frac{1}{2}\)
\(\Leftrightarrow\left|\frac{1}{2}x-\frac{5}{2}\right|=\frac{1}{2}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\frac{1}{2}x-\frac{5}{2}=\frac{1}{2}\\\frac{1}{2}x-\frac{5}{2}=-\frac{1}{2}\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\frac{1}{2}x=3\\\frac{1}{2}x=2\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=6\\x=4\end{cases}}\)
+ Nếu x = 6
\(\left|12-\frac{1}{3}y\right|=\frac{5}{6}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}12-\frac{1}{3}y=\frac{5}{6}\\12-\frac{1}{3}y=-\frac{5}{6}\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\frac{1}{3}y=\frac{67}{6}\\\frac{1}{3}y=\frac{77}{6}\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}y=\frac{67}{2}\\y=\frac{77}{2}\end{cases}}\)
+ Nếu x = 4
\(\left|8-\frac{1}{3}y\right|=\frac{5}{6}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}8-\frac{1}{3}y=\frac{5}{6}\\8-\frac{1}{3}y=-\frac{5}{6}\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\frac{1}{3}y=\frac{43}{6}\\\frac{1}{3}y=\frac{53}{6}\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}y=\frac{43}{2}\\y=\frac{53}{2}\end{cases}}\)
Vậy ta có 4 cặp số (x;y) thỏa mãn: \(\left(6;\frac{67}{2}\right);\left(6;\frac{77}{2}\right);\left(4;\frac{43}{2}\right);\left(4;\frac{53}{2}\right)\)
b) \(\frac{3}{2}x-\frac{1}{2}\left(x-\frac{2}{3}\right)=\frac{5}{3}\)
\(\Leftrightarrow\frac{3}{2}x-\frac{1}{2}x+\frac{1}{3}=\frac{5}{3}\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{4}{3}\)
Thay vào ta được:
\(\frac{2.\frac{4}{3}+y}{\frac{4}{3}-2y}=\frac{5}{4}\)
\(\Leftrightarrow\frac{32}{3}+4y=\frac{20}{3}-10y\)
\(\Leftrightarrow14y=-4\)
\(\Rightarrow y=-\frac{2}{7}\)
Vậy ta có 1 cặp số (x;y) thỏa mãn: \(\left(\frac{4}{3};-\frac{2}{7}\right)\)
Câu 1: (2x-3)-(x-5)=(x+2)-(x-1)
2x -3 -x+5 = x+2 -x +1
2x -x -x +x = 2+1 +3 -5
x= 1
Câu 2: 2(x-1)-5(x+2)=10
2x -2 -5x -10 =10
2x -5x = 10 +2 +10
(2-5) x = 22
-3x= 22
x= 22/-3
Câu 1: ( 2x - 3 ) - ( x - 5 ) = ( x + 2 ) - ( x - 1 )
=> ( 2x - x ) - ( 3 - 5 ) = ( x - x ) + ( 2 + 1 )
=> x + 2 = 3
=> x = 1
Thử lại: ( 2 - 3 ) - ( 1 - 5 ) = ( 1 + 2 ) - ( 1 - 1 )
=> -1 + 4 = 3 - 0
=> 3 = 3 ( thoả mãn )
Câu 2: 2 ( x - 1 ) - 5 ( x + 2 ) = 10
=> ( 2x - 2 ) - ( 5x + 10 ) = 10
=> ( 2x - 5x ) - ( 2 + 10 ) = 10
=> -3x - 12 = 10
=> -3x = 22
=> x = -22/3
Thử lại: 2 ( -22/3 - 1 ) - 5 ( -22/3 + 2 ) = 10
=> 2 * -25/3 - 5 * -16/3 = 10
=> -50/3 - -80/3 = 10
=> (-50) - (-80)/3 = 10
=> 30 / 3 = 10 ( thoả mãn )
a)
\(\left|x+1\right|\ge0\forall x\Rightarrow2x\ge0\forall x\Rightarrow x\ge0\forall x\)
=> x + 1 = 2x
=> 2x - x = 1
=> x = 1
P.s : đợi chút mấy câu kia
b)
Nếu \(x\ge0\)thì :
x - 3 = x - 4
x - x = -4 + 3
0.x = -1 ( loại )
Nếu \(x\le0\)thì :
x - 3 = -x + 4
x + x = 4 + 3
2x = 7
x = 7/2 ( tm )
Vậy x = 7/2
x=\(\frac{3}{2}\)
Vì x - 1 và x - 3 luôn cùng tính chẵn lẻ với nhau => |x - 1| và |x - 3| cùng tính chẵn lẻ với nhau
=> |x - 1| + |x - 3| là số chẵn
Mà 2x - 1 là số lẻ
=> Không tồn tại x
Vậy...