K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 3:

UCLN(48;60)=12

UC(48;60)={1;2;3;4;6;12}

Câu 4: 

Gọi số học sinh là x

Theo đề, ta có: \(x\in BC\left(3;4;6\right)\)

hay x=48

5 tháng 1 2022

\(a,x-15=20.2^2\)

\(\Leftrightarrow x-15=80\)

\(\Leftrightarrow x=95\)

\(b,48+5\left(x-3\right)=63\)

\(\Leftrightarrow5\left(x-3\right)=15\)

\(\Leftrightarrow x-3=3\)

\(\Leftrightarrow x=6\)

còn lại ad Nguyễn Lê Phước Thịnh làm r nha

31 tháng 7 2017

Gọi số học sinh lớp 6C là a

Ta tìm BCNN(2,3,4,8):

2 = 2

3 = 3

4 = 22

8 = 23

Suy ra BCNN(2,3,4,8)=2 3 .3=8.3=24

BC(24)={0;24;48;72;...}

Điều kiện: 35<a<60

Vậy số học sinh của lớp 6C có 48 học sinh 

9 tháng 10 2017

Gọi số học sinh của lớp 6A là a.

Ta có a : 2 dư 1 \(\Rightarrow a-1⋮2\)

         a : 3 dư 1 \(\Rightarrow a-1⋮3\)

         a : 4 dư 1 \(\Rightarrow a-1⋮4\)

\(\Rightarrow a-1\in BC\left(2,3,4\right)\)

\(\Rightarrow a-1\in\left(12;24;36;48;60;...\right)\)

\(\Rightarrow a\in\left(13;25;37;49;61;...\right)\)

Mà a nằm trong khoảng từ 40 đến 60 \(\Rightarrow a=49\)

  Vậy số học sinh của lớp 6A là 49 học sinh.

9 tháng 10 2017

Gọi a là số học sinh lớp 6A

Vì khi xếp thành hàng 2, hàng 3, hàng 4 đều thừa 1 em

=> ( a + 1 ) \(⋮\)2

      ( a + 1 ) \(⋮\)3

       ( a + 1 ) \(⋮\)4

=> a + 1 \(\in\)B(2;3;4) 

Ta có: BCNN(2;3;4) = 12

B(2;3;4) = B(12) = { 0 ; 12 ; 24 ; 36 ; 48 ; 60 ; 72 ; ... }

Mà 40 < a < 60 

=> a + 1 = 48

      a       = 48 - 1

      a       =   47

Vậy số học sinh của lớp 6A là: 47 học sinh

♥ CHÚC BẠN HOK TỐT NHA ♥

24 tháng 12 2015

Gọi số học sinh cần tìm là a

Theo đề bài ta có :

a chia hết cho 8;10;15

=> a thuộc BC (8;10;15)

Ta có :

8 = 2^3

10 = 2*5

15 = 3*5

=> BCNN (8;10;15 )= 2^3*3*5 = 120

=> BC (8;10;15 ) = B (120 ) = { 0;120;240;360;480;...}

Vì \(300\le a\le400\)

Nên a = 360

Vậy khối đó có 360 học sinh

4 tháng 12 2017

Gọi số học sinh phải tìm là a ( 0<a<300 ) và a chia hết cho 7
Khi xếp hàng 2, hàng 3, hàng 4, hàng 5, hàng 6 đều thiếu 1 người nên a+1 chia hết cho cả 2,3,4,5,6.
a+1 ∈ BC (2,3,4,5,6)
BCNN(2,3,4,5,6) = 60
BC(2,3,4,5,6) = {0;60;120;180;240;300;360;...}
a+1 ∈ {0;60;120;180;240;300;360;...}
Vì 0<a<300 1<a+1<301 và a chia hết 7.
nên a+1 = 120 a = 119
Vậy số học sinh là 119 h/s

4 tháng 12 2017

gọi x là số học sinh lớp 6

khi xếp hàng 2;3;4;5;6 đều thiếu 1 người=>x+1 chia hết cho 2;3;4;5;6

=>x thuộc bội chung của 2;3;4;5;6.

ta có BCNN của 2;3;4;5;6 là 60

=>BC(2;3;4;5;6)=B(60)=(0;60;120;180;240;300;360;...)

mà x <300=>x+1<301

Lập bảng x+1   60   120   180   240   300

              x       59   119   179   239   299

mà x chia hết cho 7

=>x=119

vậy khối 6 có 119 học sinh

17 tháng 11 2017

Gọi số HS của trường là x (x=2500 đến 3000)

Do x:13 dư 4 và x:18 dư 9 => x+9 chia hết cho 13 và 18 => x+9 là bội của (13, 18)

Do x chia hết cho 5 nên (x+9):5 sẽ dư 4 => x+9 sẽ có tận cùng là 4 hoặc 9

BSCNN của (13,18) là: 13.18=234

Mà  x thuộc (2500-3000) => x+9 sẽ thuộc (2509-3009)

=> x+9 =234.11=2574 và x+9= 234.12=2808. Mà x+9 có tận cùng là 4, 9 => Chọn x+9=2574

=> x=2565

Đáp số: 2565 (học sinh)

20 tháng 11 2017

bạn Bùi Thế Hào làm sai rồi đấy!