Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
10 + (2x - 1) 2 : 3 = 13
=> (2x - 1) 2 : 3 = 13 - 10
=> (2x - 1) 2 : 3 = 3
=> (2x - 1) 2 = 3 . 3
=> (2x - 1) 2 = 3 2
=> 2x - 1 = 3
=> 2x = 3 + 1
=> 2x = 4
=> x = 2
10 + (2x - 1)2 : 3 = 13
=> (2x - 1)2 : 3 = 13 - 10
=> (2x - 1 )2 : 3 = 3
=> (2x - 1)2 = 9
=> (2x - 1)2 = 32
=> 2x - 1 = 3
=> 2x = 4
=> x = 2
Vậy x = 2
2x + 2 + 2x - 1 + 2x - 2 = 152
19 . 2x - 2 = 152
19 . 2x - 2/19 = 152/19
2x - 2 = 8
2x - 2 = 23
x - 2 = 3
x = 3 + 2
x = 5
Vì /x/ >hoặc=0 mà /x/+x=6 suy ra x>hoặc=0
/x/+x=6
suy ra: x+x=6
suy ra: 2x=6
suy ra: x=6:2
suy ra: x=3
Vậy x =3
Chúc bạn học tốt....
Th1:\(x\le0\)
\(\Rightarrow|x|=-x\)
Khi đó ta có:\(|x|+x=\left(-x\right)+x=0=6\)(loại)
Th2:x>0
\(\Rightarrow|x|=x\)
Khi đó ta có:\(|x|+x=x+x=2x=6\Rightarrow x=3\)(Thỏa mãn)
Vậy x=3
\(2|3x-1|=4+|3x-1|\)
\(2|3x-1|-|3x-1|=4\)
\(|3x-1|=4\)
\(\orbr{\begin{cases}3x-1=4\\3x-1=-4\end{cases}}\)
\(\orbr{\begin{cases}3x=4+1\\3x=-4+1\end{cases}}\)
\(\orbr{\begin{cases}3x=5\\3x=-3\end{cases}}\)
\(\orbr{\orbr{\begin{cases}x=\frac{5}{3}\\x=-1\end{cases}}}\)
Vậy x =\(\frac{5}{3}\)hoặc x=\(-1\)
(2.x-4). (x-1)=0
Số nào nhân với 0 cx bằng 0
TH1: 2.x-4=0. TH2: x-1=0
2x=0+4. x=0+1
2x=4. x=1
x=4÷2
x=2
\(\left(2x-4\right)\cdot\left(x-1\right)=0\Rightarrow\left(2x^2-6x+4\right)=0\Leftrightarrow\left(2x-4\right)\left(x-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x-4=0\\x-1=0\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=1\end{cases}}\)
ủng hộ mik nha
\(N=\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+....+\frac{1}{9^2}\)
\(=\frac{1}{2.2}+\frac{1}{3.3}+\frac{1}{4.4}+....+\frac{1}{9.9}\)
\(N\)bé hơn \(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+.....+\frac{1}{8.9}=N_1\)
\(N_1=\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+.....+\frac{1}{8.9}\)
\(=\frac{1}{1}-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-.........-\frac{1}{8}+\frac{1}{8}-\frac{1}{9}\)
\(=1-\frac{1}{9}\)
\(=\frac{8}{9}\) \((1)\)
\(N\)lớn hơn \(\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+.....+\frac{1}{9.10}=N_2\)
\(\Rightarrow N_2=\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+......+\frac{1}{9.10}\)
\(=\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-.....-\frac{1}{9}+\frac{1}{9}-\frac{1}{10}\)
\(=\frac{1}{2}-\frac{1}{10}\)
\(=\frac{5}{10}-\frac{1}{10}=\frac{2}{5}\) \((2)\)
Từ \((1)\)và \((2)\)suy ra ; \(\frac{2}{5}\)bé hơn N bé hơn \(\frac{8}{9}\)
Học tốt
Nhớ kết bạn với mình
Số học sinh lớp 6A và lớp 6B là 2/3 hay là 8/12
Khi tăng số học sinh lớp 6A thêm 8 bạn, lớp 6B lên 4 bạn thì tỉ số là 3/4 hay là 9/12
vậy lớp 6 A thêm số học sinh hơn lớp 6B là 8 - 4 = 4 bạn
4 bạn ứng với số phần là: 9/12 - 8/12 = 1/12
Lớp 6A có số học sinh là: 4x 12 - 8 = 40 (hs)
Lớp 6B có số học sinh là: 40x 3 : 2= 60 (hs)
Tích của 3 số bất kì là 1 số âm nên trong 3 số đó ít nhất cũng có 1 số âm .Ta tách riêng số âm đó ra , còn lại 15 số . ta chia 15 số này làm 5 nhóm , mỗi nhóm 3 số .Tích 3 số trong mỗi nhóm là 1 số âm . Vậy tích của 5 nhóm với 1 số âm để tách riêng ra là tích của 6 số âm , do đó tích của chúng là 1 số dương
(x-1)^2.(x+2) = 0
=> x-1=0 hoặc x+2=0
=> x=1 hoặc x=-2
Vậy x thuộc {-2;1}
Tk mk nha
vậy ^2 thì sao bạn ?