Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1
khởi nghĩa chống Pháp ở vùng rừng núi Tây Bắc Việt Nam, do hiệp thống Bắc Kỳ quân vụ đại thần Nguyễn Quang Bích lãnh đạo. Căn cứ chính đặt tại Văn Chấn, sau chuyển về Yên Lập. Khởi nghĩa lan rộng ra nhiều tỉnh ở trung du (Sơn Tây, Hưng Hoá, vv.) và đồng bằng, tạo thành một phong trào chống Pháp mạnh, được nhiều sĩ phu đương thời hưởng ứng. Năm 1890, Nguyễn Quang Bích chết, thuộc hạ của ông (Đề Kiều, Đốc Ngữ, Đề Thành, vv.) vẫn tiếp tục sự nghiệp. Là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu cho tinh thần chống Pháp của các dân tộc ít người ở Tây Bắc Việt Nam hưởng ứng chiếu Cần vương.
Câu 2
Nguyễn Quang Bích hai lần sang Trung Quốc cầu viện, chuyến đi thứ hai cũng không mang lại kết quả gì đáng kể. Khi đó thực dân Pháp đã khóa chặt biên giới hai nước, Nguyễn Quang Bích phải luồn rừng vượt suối trở về nước tập trung lực lượng, lập căn cứ mới tại vùng Nghĩa Lộ (châu Văn Chấn, nay là thị xã Nghĩa Lộ, tỉnh Yên Bái) để tiếp tục lãnh đạo kháng chiến. Nhân nhân các châu huyện xung quanh ủng hộ lương thực, lập kho dự trữ để đảm bảo cho cuộc chiến. Nghĩa quân ngày càng tăng, nên quân Pháp mấy lần càn quét hai huyện Văn Bàn và Văn Chấn (đầu tháng 12-1886) , đánh vào Đại Lịch (1-1887) đều bị nghĩa quân của ông phục kích đánh, quân Pháp thiệt hại phải rút lui. Bị thất bại, quân Pháp một mặt dùng quân đội đàn áp, một mặt cho tay sai là Bố chánh ngụy tỉnh Hưng Hóa và Tri phủ ngụy Lâm Thao đến dụ dỗ nhưng Nguyễn Quang Bích đã cự tuyệt. Tháng 11 - 1887, Pháp tấn công vào Nghĩa Lộ. Tháng 4 năm 1888, Soái phủ Nam kỳ gửi thêm viện binh ra Bắc, ngay sau đó quân Pháp chia thành hai đạo quân tiến lên Nghĩa Lộ. Nguyễn Quang Bích tập hợp các tướng sĩ bố trí một trận phục kích lớn, dọc đường cả hai dạo quân của Pháp đều chịu thiệt nặng vì bị mai phục, nên mặc dù quân Pháp chiếm được một số nơi mà vẫn phải triệt hồi. Thời gian sau Nguyễn Quang Bích rời căn cứ Nghĩa Lộ đến Yên Lập là một huyện của tỉnh Phú Thọ để củng cố phong trào kháng chiến tại vùng này. Ở đây, Nguyễn Quang Bích đã phái nhiều đạo quân đi đánh nhiều nơi và cũng thu được một số kết quả.
Trong phong trào Cần Vương chống Pháp, những lãnh tụ nào dưới đây là người Thanh Hóa?
a. Trần Xuân Soạn, Phạm Bành, Tống Duy Tân, Hà Văn Mao, Cầm Bá Thước.
b. Trần Xuân Soạn, Cao Thắng, Đinh Công Tráng, Tống Duy Tân.
c. Đinh Công Tráng, Tống Duy Tân, Hà Văn Mao, Cầm Bá Thước.
d. Phạm Bành, Tống Duy Tân, Hà Văn Mao, Cầm Bá Thước, Cao Thắng.
tham khảo a, So sánh thái độ chống Pháp của vua quan triều đình nhà Nguyễn và nhân dân 1858 1873 b, * Hoàn cành - Lợi dụng tình hình vụa Tự Đức mất, triều đình đang hoang mang, Pháp quyết định đánh Thuận An uy hiếp kinh thành Huế. - Khi tin triều đình hoảng hốt xin đình chiến, Cao ủy Pháp là Hác Măng đưa ra một dự án mới đã được thảo sẵn từ trước buộc triều đình nhà Nguyễn phải chấp nhận. - Ngày 25/8/1883, Trần Đính Túc và Nguyễn Trọng Hợp kí với hiệp ước Hác Măng. * Nội dung - Triều đình Huế chính thức thừa nhận nền bảo hộ của Pháp ở Bắc Kì và Trung Kì, cắt tỉnh Bình Thuận ra khỏi Trung Kì để nhập vào đất Nam Kì thuộc Pháp. - Ba tỉnh Thanh-Nghệ-Tĩnh được sáp nhập vào Bắc Kì . - Triều đình chỉ được cai quản vùng đất trung kì nhưng mọi việc đều phải thông qua viên khâm sứ của Pháp ở Huế. - Công sứ Pháp ở các tỉnh Bắc Kì thường xuyên kiểm soát những công việc của quan lại triều đình, nắm các quyền trị an và nội vụ. - Mọi việc giao thiệp với nước ngoài ( kể cả với Trung Quốc ) đều do Pháp nắm. - Triều đình Huế phải rút quân đội từ Bắc Kì về Trung Kì. * Hậu quả - Đây hiệp ước đầu hàng, bán nước nhục nhã của triều đình Huế, nước ta mất độc lập, tự chủ. - Phong trào chống Pháp của nhân dân ta vẫn diễn ra sôi nổi.
Câu 1
khởi nghĩa chống Pháp ở vùng rừng núi Tây Bắc Việt Nam, do hiệp thống Bắc Kỳ quân vụ đại thần Nguyễn Quang Bích lãnh đạo. Căn cứ chính đặt tại Văn Chấn, sau chuyển về Yên Lập. Khởi nghĩa lan rộng ra nhiều tỉnh ở trung du (Sơn Tây, Hưng Hoá, vv.) và đồng bằng, tạo thành một phong trào chống Pháp mạnh, được nhiều sĩ phu đương thời hưởng ứng. Năm 1890, Nguyễn Quang Bích chết, thuộc hạ của ông (Đề Kiều, Đốc Ngữ, Đề Thành, vv.) vẫn tiếp tục sự nghiệp. Là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu cho tinh thần chống Pháp của các dân tộc ít người ở Tây Bắc Việt Nam hưởng ứng chiếu Cần vương.
Câu 2
Nguyễn Quang Bích hai lần sang Trung Quốc cầu viện, chuyến đi thứ hai cũng không mang lại kết quả gì đáng kể. Khi đó thực dân Pháp đã khóa chặt biên giới hai nước, Nguyễn Quang Bích phải luồn rừng vượt suối trở về nước tập trung lực lượng, lập căn cứ mới tại vùng Nghĩa Lộ (châu Văn Chấn, nay là thị xã Nghĩa Lộ, tỉnh Yên Bái) để tiếp tục lãnh đạo kháng chiến. Nhân nhân các châu huyện xung quanh ủng hộ lương thực, lập kho dự trữ để đảm bảo cho cuộc chiến. Nghĩa quân ngày càng tăng, nên quân Pháp mấy lần càn quét hai huyện Văn Bàn và Văn Chấn (đầu tháng 12-1886) , đánh vào Đại Lịch (1-1887) đều bị nghĩa quân của ông phục kích đánh, quân Pháp thiệt hại phải rút lui. Bị thất bại, quân Pháp một mặt dùng quân đội đàn áp, một mặt cho tay sai là Bố chánh ngụy tỉnh Hưng Hóa và Tri phủ ngụy Lâm Thao đến dụ dỗ nhưng Nguyễn Quang Bích đã cự tuyệt. Tháng 11 - 1887, Pháp tấn công vào Nghĩa Lộ. Tháng 4 năm 1888, Soái phủ Nam kỳ gửi thêm viện binh ra Bắc, ngay sau đó quân Pháp chia thành hai đạo quân tiến lên Nghĩa Lộ. Nguyễn Quang Bích tập hợp các tướng sĩ bố trí một trận phục kích lớn, dọc đường cả hai dạo quân của Pháp đều chịu thiệt nặng vì bị mai phục, nên mặc dù quân Pháp chiếm được một số nơi mà vẫn phải triệt hồi. Thời gian sau Nguyễn Quang Bích rời căn cứ Nghĩa Lộ đến Yên Lập là một huyện của tỉnh Phú Thọ để củng cố phong trào kháng chiến tại vùng này. Ở đây, Nguyễn Quang Bích đã phái nhiều đạo quân đi đánh nhiều nơi và cũng thu được một số kết quả.
Đáp án B