Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
Không khí ẩm không bốc lên được, lại chỉ có gió thổi đi nên không mưa
C
Phương pháp: Sgk địa lí 10 bài 12
Cách giải:
Gió Tây ôn đới là loại gió thổi từ các khu áp cao cận nhiệt đới. thối gần như quanh năm về phía áp thấp ôn đới. Sở dĩ gọi là gió Tây vì hướng chủ yếu của loại gió này là hướng tây (ở bán cầu Bắc là tây nam, còn ở bán cầu Nam là tây bắc).
Gió Tây thối quanh năm, thường mang, theo mưa, suốt bốn mùa độ ấm rất cao. Ở Va-len xi-a mưa tới 246 ngày/năm với 1416 mm nước, mưa nhỏ, chu yếu là mưa hụi, mưa phùn.
Gió mùa Tây Nam xuất phát từ cao áp cận chí tuyến nửa cầu Nam xâm nhập vào nước ta vào thời gian giữa và cuối mùa hạ (sgk Địa lí 12 trang 42) => Chọn đáp án B
Đáp án B
Gió xuất phát từ áp cao cận chí tuyến Tây Thái Binh Dương thổi vào nước ta theo hướng đông bắc hoạt động mạnh vào thời kì chuyển tiếp xuân thu có tên là gió Tín phong.
Chọn B
Gió xuất phát từ áp cao cận chí tuyến Tây Thái Binh Dương thổi vào nước ta theo hướng đông bắc hoạt động mạnh vào thời kì chuyển tiếp xuân thu có tên là gió Tín phong
Đáp án B
Vào giữa và cuối mùa hạ, gió mùa Tây Nam nước ta xuất phát từ áp cao cận chí tuyến bán cầu Nam. (SGK/42 Địa 12)
D
Cách giải:
Các đai khí áp phân bố xen kẽ nhau và đối xứng qua áp thấp xích đạo.
- áp cao 2 cực
-áp thấp ôn đới
-áp cao chí tuyến
-áp thấp xích đạo
Chọn đáp án D
Trong các vùng: Trung du và miền núi Bắc Bộ, Đồng bằng sông Hồng, Bắc Trung Bộ và Tây Nguyên thì có ba vùng trong cơ cấu cây trồng có các cây nguồn gốc cận nhiệt và ôn đới (trừ Bắc Trung Bộ). Trong đó, Đồng bằng sông Hồng là đồng bằng chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc nên có một vụ đông; Tây Nguyên tuy nằm ở nơi có khí hậu cận xích đạo nhưng do có một số cao nguyên cao nên vẫn có một số cây cận nhiệt trong cơ cấu cây trồng; chỉ riêng có Trung du và miền núi Bắc Bộ vừa là nơi trực tiếp đón gió mùa Đông Bắc vừa là nơi có đầy đủ các đai cao (vùng Tây Bắc) nên tạo ra khả năng cho việc trồng được nhiều loại cây trồng có nguồn gốc cận nhiệt, ôn đới.
Đáp án là A
Vùng dễ sinh ra hoang mạc là vùng nằm dưới vùng cao áp cận chí tuyến