Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đây là địa lý mak
Lỗ đen mk nghĩ như lốc xoáy ý
Ko bt lốc coáy đc nx thì lên mạng tra
Khi quan sát các hình ảnh ở gần lỗ đen, có thể thấy cả bầu trời, ánh sáng chiếu tới nó từ mọi hướng đề bị bẻ cong xung quanh nó. Những bản đồ ánh sáng này được lập nên nhờ các dữ liệu mà kính hồng ngoại 2MASS thu thập được.
Alain Riazuelo, thuộc viện nghiên cứu Institut d’Astrophysique de Paris, cho biết: "Đây là những gì bạn sẽ thấy nếu bạn đi thẳng tới một lỗ đen. Lỗ đen phải có lực hấp dẫn cực mạnh mới có thể bẻ cong được ánh sáng và gây ra các biến dạng hình ảnh như vậy".
"Gần lỗ đen, bạn có thể thấy cả bầu trời - ánh sáng từ mọi hướng bị bẻ cong xung quanh và tạo thành một vòng tròn"
1. Than
2. Lịch sử
3. Núi Thái Sơn
4. Ngày hôm qua, ngày hôm nay và ngày mai
5. Cái bóng
6. Cái quan tài
7. Lật ngược nó lại
8. Chữ "a"
9. Tiếng "và"
Tk mk nha
* Ai cóp-pi làm chó suốt đời
Than
Lịch sử
Núi Thái Sơn
hôm qua,hôm nay,ngày mai
Cái bóng
Quan tài
lật ngược cái cân lại
chữ a
chữ và
Cho các từ:Bao la,mênh mông,rộng lớn,vô tận,vô cùng,vô số
Chọn từ thích hợp để điền vào ô trống:
a)Vũ trụ ...
b)Giọt nước trong đại dương là...
c)Có ... các loài côn trùng trên thế giới
d)Hạt cát trong thế giới là...
Đây là bài làm của mình :
a, Vũ trụ rộng lớn
b, Giọt nước trong đại dương là vô cùng
c, Có vô số các loài côn trùng trên thế giới
d, Hạt cát trên thế giới là vô tận
HỌC TỐT !
a)Vũ trụ rộng lớn.
b)Giọt nước trong đại dương vô số.
mình cũng ko chắc nên bạn cứ ghi xem.
Mục lục
[ẩn]
Vũ trụ rất sơ khai [sửa | sửa mã nguồn]
Kỷ nguyên Planck[sửa | sửa mã nguồn]
Thời gian ngắn hơn 10−43 giây (thời gian Planck)
Bài chi tiết: Kỷ nguyên Planck
Kỷ nguyên Planck là một kỷ nguyên trong vũ trụ học vụ nổ lớn truyền thống (không phìng to) mà trong đó nhiệt độ quá lớn nên bốn lực cơ bản—lực điện từ, lực hấp dẫn, tương tác hạt nhân yếu, và tương tác hạt nhân mạnh—là một lực cơ bản. Hiện có ít hiểu biết về vật lý tại nhiệt độ này; các giả thuyết khác nhau đưa ra các viễn cảnh khác nhau. Vũ trụ học vụ nổ lớn truyền thống dự đoán rằng có một điểm kì dị không-thời gian trước thời gian này, nhưng lý thuyết này dựa vào thuyết tương đối rộng, nó được cho là không hiệu quả trong kỷ nguyên này hiệu ứng lượng tử.
Trong vũ trụ có phình to, thời gian trước khi dừng phình to (khoảng 10−32 giây trước Vụ Nổ Lớn) không tuân theo dòng thời gian vụ nổ lớn truyền thống. Các mô hình với mục đích trình bày các quá trình của kỷ nguyên Planck là các đề xuất phỏng đoán cho "Vật Lý Mới". Các ví dụ bao gồm trạng thái ban đầu Hartle–Hawking, phong cảnh dây, vũ trụ học khí dây, và vũ trụ ekpyro.
Kỷ nguyên thống nhất lớn[sửa | sửa mã nguồn]
Giữa 10−43 giây và 10−36 giây sau Vụ Nổ Lớn[3]
Bài chi tiết: Kỷ nguyên thống nhất lớn
Khi vũ trụ giãn nở và nguội đi, nó trải qua nhiệt độ chuyển đổi, tại đây các lực tách rời khỏi nhau. Điều này có thể được coi là chuyển pha giống như chuyển đổi pha ngưng tụ và đông đặc của các vật chất bình thường. Kỷ nguyên thống nhất lớn bắt đầu khi lực hấp dẫn tách rời khỏi các lực trường chuẩn. Vật lý không hấp dẫn của kỷ nguyên này được miêu tả bởi thuyết thống nhất lớn (GUT). Kỷ nguyên thống nhất lớn kết thúc khi các lực GUT tách thành các lực điện yếu và mạnh.
cách đây hơn mấy tỉ vạn năm