Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
nha ban ngheo the
trong sach lop 6 co rui ban oi
hok tot
nho k nhe
=2
Câu 1:Thực vật ở nước ta rất phong phú, tuy nhiên hằng năm chúng ta phải chứng kiến nhiều trận lũ lụt, thiên tai mất đi khá nhiều hecta rừng. Dân số tăng nhanh khiến nhu cầu về đất để làm nhà và canh tác càng tăng và nhu cầu về gỗ cũng vậy. Vì vậy số lượng rừng ngày càng giảm. Chúng ta phải bảo vệ và trồng thêm chúng để góp phần điều hòa khí hậu, chống xói mòn, lũ lụt,...
Câu 2:5 loại cây lương thực là: cây ngô, cây khoai, cây sắn, cây lúa mì, cây yến mạch. Theo tôi những cây lương thực thường là cây sống một năm .
Câu3:- Không phải tất cả các rễ cây đều có miền hút, vì miền hút có lông hút giúp hấp thụ nước và muối khoáng mà cây sống trong nước thì không có lông hút do rễ mọc chìm trong nước, khi đó nước được hấp thụ qua bề mặt của rễ.
Câu 5:Vì rễ củ có chất dinh dưỡng dự trữ nên lúc này các củ nẵng xuất còn cao,ta phải thu hoạch ngay còn nếu để cây ra hoa thì chất dưỡng ở trong củ sẽ được chuyển lên phần ngọn để nuôi hoa làm cho năng xuất ở củ bị giảm
Câu 4:Cây cần nước và muối khoáng vào thời kì cây phát triển mạnh như khi đâm trồi,nảy lộc,ra hoa,kết quả.Bởi vì thời kì này,cây cần tích lũy vật chất và năng lượng cho sự tăng khối lượng và chất lượng của các bộ phận trong cây.
Câu 7:Người ta thường chọn phần lõi gỗ hay gọi là phần ròng.Vì Phần ròng được ấu tạo từ các tế bào mạch gỗ chết có vách dày nên cứng hơn phần dác(phần dác thường bị lụt,phần ròng ít bị mối mọt.
Câu 6:
- Giống nhau: đều gồm 2 phần vỏ (biểu bì, thịt vỏ) và trụ giữa (bó mạch và ruột)
- Khác nhau:
Cấu tạo thân non | Cấu tạo rễ |
|
|
a)Sim,đa,phượng,...
b)Bèo,rau muống nước,súng,sen,...Chúng khác cây trên cạn là chúng sống dưới nước, hầu như thân cây dưới nước đều mỏng manh,dế gãy.
c)Chúng ta phải trồng cây để ngăn lũ, tạo ra ô-xi và còn nhiều lợi ích khác nữa.
hok tốt nhé bn
Cây gỗ sẽ được cưa thành 5 khúc, như vậy có tất cả 4 lần cưa. Mỗi lần cưa hết 5 phút và bác nghỉ thêm 3 phút, như vậy tổng số thời gian 1 lần cưa là 8 phút.
Vậy thời gian bác cưa hết cây gỗ là:
8 x 4 = 32 (phút)
Phải trừ đi 3 phút lần nghỉ cuối cùng không tính, còn
32 - 3 = 29 phút
ĐS: 29 phút
Đổi 8m = 80 dm
Số lần cưa là : 80 / 16 - 1 = 4 ( lần )
Số lần nghỉ là: 4 - 1 = 3 ( lần )
Bác thợ mộc cưa xong cây gỗ hết số phút là:
4 * 5 + 3 * 3 = 29 ( phút )
Đáp số : 29 phút
Cây gỗ sẽ được cưa thành 5 khúc, như vậy có tất cả 4 lần cưa. Mỗi lần cưa hết 5 phút và bác nghỉ thêm 3 phút, như vậy tổng số thời gian 1 lần cưa là 8 phút. Vậy thời gian bác cưa hết cây gỗ là 8 x 4 = 32 phút
phải trừ đi 3 phút lần nghỉ cuối cùng không tính, còn 32 - 3 = 29 phút.
đổi 8m=80dm
số lần cưa là 80:16=5(lần)
mỗi lần cưa nghỉ thêm 3 phất nên 1 lần cưa tất cả 8'
vậy mất số phút là 5.8=40'
vậy..........
Đổi:16 dm=1,6m
Số lần bác thợ mộc cưa hết khúc gỗ:
8:1,6=5(lần)
Thời gian bác thợ mộc cưa xong cay gỗ:
(5 x 5)+(5 x 3)=40( phút)
Đáp số:40 phút.
8m = 80 dm
Bác cần cưa số lần là (không tính lần cuối vì khúc gỗ cuối không cần cưa) :
80 : 16 - 1 = 4 (lần)
Thời gian bác cưa hết khúc gỗ là : 4 x 5 = 20 (phút)
Thời gian bác nghỉ ngời là : 4 x 3 = 12 (phút)
Vậy cưa xong khúc gỗ bác mất số thời gian là :
20 + 12 = 32 (phút)
Đổi 8m = 80dm
Ta cưa được số khúc gỗ là:
80 : 16 = 5 (khúc)
5 khúc gỗ cưa thành 4 lần cưa và nghỉ 4 lần.
Bác thợ mộc cưa xong cây gỗ hết số phút là:
( 5 + 3 ) x 4 = 32 (phút)
Chúc bạn học vui!
Ở vùng nhiệt đới
#Hok tốt~~~
TL :
Vùng nhiệt đới.
Chúc bn hok tốt ~