K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 9 2021

\(1,x^2-x+1=\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}\ge\dfrac{3}{4}>0\\ 2,-2x^2-x-1=-2\left(x^2+2\cdot\dfrac{1}{4}x+\dfrac{1}{16}+\dfrac{7}{16}\right)\\ =-2\left(x+\dfrac{1}{4}\right)^2-\dfrac{7}{8}\le-\dfrac{7}{8}< 0\\ 3,\dfrac{1}{2}x^2-2x+2=\dfrac{1}{2}\left(x^2-4x+4\right)=\dfrac{1}{2}\left(x-2\right)^2\ge0\)

9 tháng 9 2021

ối, ghê vậy

a: =(x^2+3x)(x^2+3x+2)+1

=(x^2+3x)^2+2(x^2+3x)+1

=(x^2+3x+1)^2>=0 với mọi x

 

b: (a^2+b^2+c^2)(x^2+y^2+z^2)-(ax+by+cz)^2

=a^2x^2+a^2y^2+a^2z^2+b^2x^2+b^2y^2+b^2z^2+c^2x^2+c^2y^2+c^2z^2-a^2x^2-b^2y^2-c^2z^2-2axby-2axcz-2bycz

=(a^2y^2-2axby+b^2x^2)+(a^2z^2-2azcx+c^2x^2)+(b^2z^2-2bzcy+c^2y^2)

=(ay-bx)^2+(az-cx)^2+(bz-cy)^2>=0(luôn đúng)

22 tháng 10 2021

a) x2 – x + 1 

=(x2 – x + 1/4 )+3/4

=(x-1/2)2+3/4

ta có (x-1/2)2>=0

(x-1/2)2​+3/4>=​+3/4>0

vậy (x-1/2)2​+3/4>0 với mọi số thực x

b)  -x2+2x -4

= -x2+2x -1-3

=-(x2-2x +1)-3

=-(x-2)2​-3

ta có (x-2)2>=0

=>-(x-2)2=<0

=>-(x-2)2​-3=<​-3<0

vậy -(x-2)2​-3<0 với mọi số thực x

 

 

24 tháng 4 2021

gíup mình nha 

25 tháng 4 2021

a, \(\frac{2x}{5}+\frac{3-2x}{3}\ge\frac{3x+2}{2}\)

\(\Leftrightarrow\frac{12x}{30}+\frac{30-20x}{30}\ge\frac{45x+30}{30}\)

\(\Leftrightarrow12x+30-20x\ge45x+30\)

\(\Leftrightarrow-8x+30\ge45x+30\Leftrightarrow-8x-45x\ge0\)

\(\Leftrightarrow-53x\ge0\Leftrightarrow x\le0\)

Vậy tập nghiệm của BFT là S = { x | x =< 0 } 

19 tháng 7 2016

\(1.A=x^2+3x-1=-\left(x^2-2.x.\frac{3}{2}+\frac{3}{2}^2-\frac{5}{4}\right)\)

\(A=-\left(x-\frac{3}{2}\right)^2+\frac{5}{4}\)

Vì \(\left(x-\frac{3}{2}\right)^2\ge0,x\in R\)

do đó \(-\left(x-\frac{3}{2}\right)^2\le0,x\in R\)

nên \(-\left(x-\frac{3}{2}\right)^2+\frac{5}{4}\le\frac{5}{4},x\in R\)

Vậy \(Max_A=\frac{5}{4},x=\frac{3}{2}\)

19 tháng 7 2016

Các bạn hộ mình với nha ^^ Mình sẽ k ngay

11 tháng 10 2017

\(2x-2x^2-1\)

=\(2\left(x-x^2-\dfrac{1}{2}\right)\)

= \(2\left(-x^2+2.\dfrac{1}{2}x-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{2}\right)\)

= \(2\left[\left(-x^2+2.\dfrac{1}{2}x-\dfrac{1}{4}\right)-\dfrac{1}{4}\right]\)

=\(2\left(-x^2-2.\dfrac{1}{2}x+\dfrac{1}{4}\right)-\dfrac{1}{2}\)

= \(-2\left(x^2-2.\dfrac{1}{2}x+\dfrac{1}{4}\right)-\dfrac{1}{2}\)

= \(\dfrac{-1}{2}-2\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2\)

vậy \(2x-2x^2-1< 0\) với mọi số thực x

12 tháng 10 2017

👏👏👏👏👏👏👏👏👏👏👏👏👏👏👏👏👏👏👏👏👏👏👏👏👏👏👏👏🙇🙇🙇🙇🙇🙇🙇🙇🙇🙇🙇🙇🙇🙇🙇🙇🙇🙇🙇🙇🙇🙇🙇🙇🙇

8 tháng 7 2020

\(\frac{x-2}{18}-\frac{2x+5}{12}>\frac{x+6}{9}-\frac{x-3}{6}\)

\(\Leftrightarrow\frac{2\left(x-2\right)}{36}-\frac{3\left(2x+5\right)}{36}>\frac{4\left(x+6\right)}{36}-\frac{6\left(x-3\right)}{36}\)

\(\Leftrightarrow2x-4-6x-15>4x+24-6x+18\)

\(\Leftrightarrow2x-6x-4x+6x>24+18+4+15\)

\(\Leftrightarrow-2x>61\)

\(\Leftrightarrow x< -\frac{61}{2}\)

Vậy nghiệm của bất phương trình là \(x< -\frac{61}{2}\)

8 tháng 7 2020

Bài b và c làm cách mình thì dễ hiểu hơn nhiều :3

\(\left(2x-2\right)\left(2x+3\right)\le0\)

TH1 : \(\hept{\begin{cases}2x-3\le0\\2x+3\ge0\end{cases}< =>\hept{\begin{cases}2x\le3\\2x\ge-3\end{cases}}}\)

\(< =>\hept{\begin{cases}x\le\frac{3}{2}\\x\ge-\frac{3}{2}\end{cases}}\)

TH2 : \(\hept{\begin{cases}2x-3\ge0\\2x+3\le0\end{cases}< =>\hept{\begin{cases}2x\ge3\\2x\le-3\end{cases}}}\)

\(< =>\hept{\begin{cases}x\ge\frac{3}{2}\\x\le-\frac{3}{2}\end{cases}}\)

Vậy ...