Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1/ Trang là người nhút nhát và là người không có tính chắc chắn luôn do dự,không tự tin.
2/Em không tán thành vơi suy nghĩ và hành động của Trang. Vì tính nhút nhát sẽ làm ta mất tự tin và điiều đó không làm ta phát huy hết khả năng mà mình có, chỉ có tự tin chúng ta mới bộc lộ được khả năng của mình và biết mình ở ngưỡng nào.
3/Nếu là Trang em sẽ phát biểu ý kiến của riêng mình và tự tin về ý kiến đó.
Câu 1,2,3 là mình tự nghĩ nha và bạn nên kiểm tra lại đây là câu trả lời riêng của mình nếu thấy được k đúng cho mình luôn nha.
1/ Trang là người có tính nhút nhát, không dũng cảm.
2/ Em không tán thành với suy nghĩ và hành động của Trang. Vì chúng ta phải dũng cảm, nói tất cả những ý kiến phát biểu của mình ra, không được giấu trong lòng.
3/ Em sẽ nói ra tất că những ý kiến phát biểu trong tuần vừa qua.
k cho mình nha!
mỗi chúng ta chắc hẳn ai cũng có những lúc gặp khó khăn trong cuộc sống nhưng đừng để điều đó làm ảnh hưởng đến bản thân và hãy xem nó như một kinh nghiệm trong cuộc sống mà mình phải trải qua. qua câu chuyện này, mỗi người chũng tta phải bt ko nên để những đâu đớn ở trong người mk mà hãy hòa tan nó trong hồ nước để tâm hông đc thanh thản
Trong cuộc đời này, mỗi người có một cách nhìn, cách nhận thức khác nhau, và từ đấy cũng sẽ có cách giải quyết của riêng mình. Qua câu chuyện ngắn trên, chúng ta có thể rút ra được một bài học quan trọng rằng cách nhìn nhận của bản thân đối với mọi chuyện xảy ra trong cuộc sống rất quan trọng vì chúng tác động rất nhiều đến cách suy nghĩ và hành động trong đời sống thường ngày. Thay vì than vãn, phàn nàn như những gì anh chàng đã làm trong câu chuyện trên, chàng trai này nên có cách suy nghĩ tích cực hơn để vượt qua nỗi buồn cũng như các cản trở, tìm niềm vui và hứng thú mới để khơi gợi lại niềm yêu thích đối với học hành, từ đấy, chàng trai có thể tăng thêm hứng thú, động lực trong học tập. Cốc nước nhỏ thể hiện cho những người có tâm hồn, cách suy nghĩ hạn hẹp. Thay vì chọn cách giải quyết, công việc đơn giản hơn, những người có cách nghĩ hạn hẹp sẽ đưa ra những quyết định nhỏ nhoi, nông và ko hiểu biết. Điều này sẽ dẫn họ tới bi quan, phiền não, ủ rũ, trong khi những người có tầm nhìn xa như mặt hồ lớn, sẽ có suy nghĩ thấu đáo hơn đối với sự việc, có thể buông bỏ và phân tích rõ những ý nghĩ tiêu cực. Từ đó, họ sẽ có thể đến với thành công, nhanh hơn rất nhiều với những người có kiến thức, suy nghĩ hạn hẹp và luôn trong trạng thái bi quan, ủ dột. So sánh giữa mạt hồ và cốc nước, em có suy nghĩ rằng, muối không chỉ những hoà tan trong nước, mà còn có thể là gia vị khi nấu ăn, thêm mùi vị và làm món ăn đậm đà hơn vậy tại sao chúng ta không chỉ những học cách buông bỏ như mặt hồ lớn, mà còn học cách biến địch thành bạn? Chàng trai luôn phàn nàn và bi quan đối với nhũng khó khăn, chướng ngại vật anh ta gặp phải nhưng nếu áp dụng theo bỏ muối vào đồ ăn, anh chàng có thể rút kinh nghiệm từ những sai lầm anh gặp, gặp nhiều trở ngại sẽ cho anh có ý chí, động lực để tiến bước, dẫn tới thành công trong cuộc sống. Đây là cách suy nghĩ của riêng em và cũng từ câu chuyện trên, em có thể rút ra được một bài học rằng, khi bình tĩnh và suy nghĩ kỹ lưỡng mọi chuyện như hồ nước, học cách biết bao dung, vị tha, chúng ta sẽ có một cuộc sống nhẹ nhàng và vui tươi hơn.
Tham khảo:
Câu 1:
Ngày nay, khi đất nước đã hòa bình, tinh thần yêu nước ấy đã được giữ vững và phát huy. Là một học sinh nắm trong tay tương lai của đất nước, em sẽ phát huy lòng yêu nước ấy bằng những hành động thiết thực. Lòng yêu nước không phải là một thứ tình cảm nào đó cao xa mà chính là lòng yêu gia đình, yêu hàng xóm và những vật bình thường xung quanh. Yêu thương, kính trọng, lễ phép, giúp đỡ ông bà, cha mẹ những công việc vừa sức, yêu thiên nhiên, có ý thức bảo vệ môi trường sống, yêu quý, trân trọng, giữ gìn những đồ vật xung quanh… đã là nền tảng của lòng yêu nước sau này. Thấy cánh đồng xanh mướt mà thấy yêu, thấy cha mẹ cực khổ thấy thương, thấy xót… đó chính là lòng yêu nước. Vì vậy, muốn xây dựng được lòng yêu nước thì ta phải rèn luyện những đức tính bình dị như yêu gia đình, yêu làng xóm… Ngoài ra, chúng ta là thế hệ măng non của đất nước, gánh trên vai trọng trách xây dựng, bảo vệ và phát triển nước nhà ” đưa Việt Nam sánh vai với các cường quốc năm châu” như Bác Hồ mong muốn. Bởi thế, việc làm thiết yếu nhất mà học sinh chúng ta có thể làm được đó là ra sức học tập và rèn luyện thật tốt để hoàn thiện trí tuệ và nhân cách của bản thân, thực hiện tiếp ước mơ dang dở của cha ông, làm giàu cho đất nước, cho xã hội. Thực hiện những điều trên chính là ta đã cụ thể hóa lòng yêu nước của bản thân.
Công tác biên soạn còn có sự tham gia ý kiến của các chuyên gia, các nhà khoa học, các nhà nghiên cứu lịch sử, văn hóa Hà Nội để tiếp thu, chỉnh sửa bảo đảm đúng định hướng và bổ sung thông tin cho bộ tài liệu... Khi bộ tài liệu bắt đầu được triển khai giảng dạy, không những đội ngũ giáo viên mà đông đảo phụ huynh, học sinh đã ủng hộ nhà trường triển khai giảng dạy bộ tài liệu này. Bởi khi có thêm những hiểu biết về truyền thống văn minh, thanh lịch của Thủ đô, giới trẻ sẽ được khơi dậy niềm tự hào, kế thừa, tiếp nối truyền thống này trong thời đại mới.
Theo lãnh đạo Sở Giáo dục và Ðào tạo Hà Nội, thông qua việc giảng dạy nếp sống văn minh thanh lịch, đã có chuyển biến tích cực về mặt nhận thức, lối sống ứng xử, giao tiếp của các em học sinh, góp phần quan trọng nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức. Tỷ lệ học sinh xếp loại hạnh kiểm khá, tốt toàn thành phố tăng từ 0,9% đến 2,1% so với thời điểm chưa giảng dạy tài liệu ở mỗi cấp học. Học sinh cũng nâng cao tinh thần tương thân, tương ái, góp phần nâng cao ý thức tích cực, tự giác trong học tập, nhiệt tình trong việc xây dựng bài vở, chất lượng văn hóa tiến bộ rõ rệt. Cũng từ đây, chất lượng giáo dục đạo đức, truyền thống lịch sử Thủ đô và phong cách người Hà Nội cho học sinh có chuyển biến. Học sinh đã ý thức được trách nhiệm trong việc gìn giữ, phát huy những giá trị truyền thống văn hóa của người Hà Nội.
Mặc dù đạt được những kết quả bước đầu, nhưng trên thực tế, hằng ngày chúng ta vẫn bắt gặp nhiều biểu hiện thiếu văn hóa của các em. Không hiếm học sinh nói tục, chửi bậy, khi tan học đi dàn hàng ngang cản trở giao thông, nhiều học sinh đi xe đạp điện không đội mũ bảo hiểm... Thậm chí, còn xảy ra một số trường hợp học sinh đánh nhau, trong khi đó thì một số em khác quay hình, chụp ảnh để đưa lên mạng. Việc học sinh trung học có biểu hiện tình cảm nam nữ thân mật quá mức ở nơi công cộng không phải chuyện hiếm... Ðiều này cho thấy, để tạo chuyển biến một cách đồng bộ trong xây dựng nếp sống văn minh, thanh lịch đối với học sinh Thủ đô còn nhiều việc phải làm.
Việc giảng dạy bộ tài liệu này không chấm điểm, không tính vào kết quả học tập, cho nên rất dễ xảy ra tình trạng học sinh tham gia tiết học cho có, nhận thức chưa đủ sâu sắc để làm thay đổi hành vi, thói quen của các em. Hơn nữa, việc hình thành nếp sống văn minh, thanh lịch phải là quá trình rèn giũa thường xuyên, liên tục chứ không chỉ trông chờ vào những tiết học. Bởi thế, mỗi thầy giáo, cô giáo trước hết phải là tấm gương về ứng xử văn minh, thanh lịch trong từng lời nói, việc làm ở nhà trường cũng như ngoài xã hội cho học sinh noi theo. Có những học sinh rất băn khoăn khi học bài An toàn giao thông trong bộ tài liệu, tài liệu tuyên truyền về Luật Giao thông đường bộ, nhưng khi bố mẹ đưa đón các em đi học lại vượt đèn đỏ, đi trái làn đường... Có thể thấy, hiệu quả của việc giảng dạy bộ tài liệu "Giáo dục nếp sống thanh lịch - văn minh" không chỉ phụ thuộc vào nhà trường, mà mỗi phụ huynh cũng cần nâng cao trách nhiệm của mình trong việc dạy dỗ con em mình.
Tham khảo
HT
mình cần 1 bài văn nghị luận , ko cần mấy cái công văn,có sẵn trên mạng như vậy '-'
Viết thành 1 bài văn hoàn chỉnh hộ mình ạ