Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tìm GTNN của biểu thức B = I x-2017 I + I x-1 I
có |x-2017|luôn\(\ge0\forall x\in Q\)
cũng có |-1|luôn\(\ge0\forall x\in Q\)
=>I x-2017 I + I x-1 I\(\ge0\forall x\in Q\)
=> I x-2017 I + I x-1 I=|x-2017|+|1-x|=|x-2017+1-x|=2016
dấu''='' xảy ra <=>(x-2017)(1-x)=0
TH1:
=>\(\orbr{\begin{cases}x-2017\ge0\\1-x\le0\end{cases}}\)
TH2:
=> \(\orbr{\begin{cases}x-2017\le0\\1-x\ge0\end{cases}}\)
tự làm típ ! xét 2 TH thấy cái nào mà nó vô lí thì đánh vô lí chọn TH còn lại nhé !
1/ Gọi Bmin là GTNN của B
Ta có \(\left|3x-6\right|\ge0\)=> \(2\left|3x-6\right|\ge0\)với mọi \(x\in R\)
=> \(2\left|3x-6\right|-4\ge0\)với mọi \(x\in R\).
=> Bmin = 0.
Vậy GTNN của B = 0.
2/ Gọi Dmin là GTNN của D.
Ta có \(\left|x-2\right|\ge0\)với mọi \(x\in R\)
và \(\left|x-8\right|\ge0\)với mọi \(x\in R\)
=> \(\left|x-2\right|+\left|x-8\right|\ge0\)với mọi \(x\in R\)
=> Dmin = 0.
=> \(\left|x-2\right|+\left|x-8\right|=0\)
=> \(\hept{\begin{cases}\left|x-2\right|=0\\\left|x-8\right|=0\end{cases}}\)=> \(\hept{\begin{cases}x-2=0\\x-8=0\end{cases}}\)=> \(\hept{\begin{cases}x=2\\x=8\end{cases}}\)(Vô lý! Không thể cùng lúc có 2 giá trị x xảy ra)
Vậy không có x thoả mãn đk khi GTNN của D = 3.
b ) (a - 1)(a + 3) âm <=> (a - 1)(a + 3) > 0 => a - 1 và a + 3 trái dấu
Mặt khác : a + 3 > a - 1 => a + 3 > 0 và a - 1 < 0
<=> a > - 3 và a < 1
Vậy - 3 < a < 1
b ) x2 - 3x > 0 <=> x2 > 3x => x > 3
Vậy với x > 3 thì x2 - 3x dương
Lời giải:
Để $P=\frac{9-2x}{x-3}$ nguyên thì:
$9-2x\vdots x-3$
$\Leftrightarrow 3-2(x-3)\vdots x-3$
$\Leftrightarrow 3\vdots x-3$
Khi đo $x-3$ là ước của $3$
$\Leftrightarrow x-3\in\left\{\pm 1; \pm 3\right\}$
$\Leftrightarrow x\in \left\{4; 2; 6; 0\right\}$
bài 2
Ta có:
\(A=\left|x-102\right|+\left|2-x\right|\Rightarrow A\ge\left|x-102+2-x\right|=-100\Rightarrow GTNNcủaAlà-100\)đạt được khi \(\left|x-102\right|.\left|2-x\right|=0\)
Trường hợp 1: \(x-102>0\Rightarrow x>102\)
\(2-x>0\Rightarrow x< 2\)
\(\Rightarrow102< x< 2\left(loại\right)\)
Trường hợp 2:\(x-102< 0\Rightarrow x< 102\)
\(2-x< 0\Rightarrow x>2\)
\(\Rightarrow2< x< 102\left(nhận\right)\)
Vậy GTNN của A là -100 đạt được khi 2<x<102.
Với giá trị nguyên nào của x thì các biểu thức sau có giá trị lớn nhất A= 12+12/5-x; B = 37-3x/10-x.
A = 12 + \(\frac{12}{x-5}\)
=> Để A có giá trị lớn nhất thì \(\frac{12}{x-5}\)phải có giá trị lớn nhất => x -5 phải có giá trị nhỏ nhất và có cùng dấu với 12(1)
Mà x là số nguyên => x - 5 cũng là 1 số nguyên (2)
Từ (1) và (2) suy ra: (x-5) phải là ước nguyên dương nhỏ nhất của 12 => x - 5 = 1 <=> x = 6
\(B=\frac{37-3x}{10-x}\)
Biến đổi \(B=\frac{37-3x}{10-x}=\frac{3\left(10-x\right)+7}{10-x}=3+\frac{7}{10-x}\)
Xét x > 10 thì B < 0 (1)
Xét x < 10 thì mẫu 10 - x là số nguyên dương . Phân số B có tử và mẫu đều dương,tử không đổi nên B lớn nhất \(\Leftrightarrow\)mẫu 10 - x nhỏ nhất \(\Leftrightarrow10-x=1\Leftrightarrow x=9\).Khi đó A = 10 (2)
So sánh (1) và (2) , ta thấy GTLN của A là 10 khi và chỉ khi x = 9