K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 11 2016
Hình thức khai thácBiện pháp phục hồiLí do
Khai thác trắngTái sinh nhân tạo

Để hình thành 1 thế heejrwfng mới đều tuổi

Khai thác dầntái sinh tự nhiênĐể thích hợp với khu rừng có độ tuổi đồng đều
Khai thác chọnTái sinh tự nhiênKéo dài độ tuổi, thời gian

 

 

Cái này mình học lâu r, bạn mới học à
 

13 tháng 11 2016

uk. vì mình có tiết dự giờ í mà

9 tháng 3 2021
Tình hình sau khi khai thácBiện pháp phục hồi
- Cây gieo trồng, cây con tái sinh còn nhiều.
- Đất vẫn được tán rừng che phủ.
- Rừng có khả năng tự phục hồi.
Thúc đẩy tái sinh tự nhiên để tự phục hồi.

tình hình sau khi khai thác dần

 khai thác dần là chặt toàn bộ cây trong 3-4 lần trong khoảng từ 5-10 năm . hậu quả sau khi khai thác dần là khiến cho các nhà dân sống dưới chân núi sẽ bị ảnh hưởng lớn do bị sạt lở đất và lũ lụt . hậu quả gây ra rất nghiêm trọng. 

 biện pháp phục hồi : tái sinh tự nhiên , trồng  rừng

hậu quả của viecj khai thác chọn

 khai thác chọn là khai thác những cây già yếu , sâu bệnh không còn sức sống nên , không bị ảnh hưởng tới các dân cư dưới chân núi . 

 biện pháp phục hời : tái sinh tự nhiên

Câu 22: Cách phục hồi rừng trong Khai thác chọn là:A. Trồng rừng.B. Rừng tự phục hồi bằng tái sinh tự nhiên.C. Cả A và B đều đúng.D. Cả A và B đều sai.Câu 23: Lượng cây chặt hạ trong Khai thác dần là:A. Chặt toàn bộ cây rừng trong 3 – 4 lần khai thác.B. Chặt toàn bộ cây rừng trong 1 – 2 lần khai thác.C. Chặt toàn bộ cây rừng trong 1 lần khai thác.D. Chặt chọn lọc cây rừng đã già, sức sống kém.Câu 24: Thời gian...
Đọc tiếp

Câu 22: Cách phục hồi rừng trong Khai thác chọn là:

A. Trồng rừng.

B. Rừng tự phục hồi bằng tái sinh tự nhiên.

C. Cả A và B đều đúng.

D. Cả A và B đều sai.

Câu 23: Lượng cây chặt hạ trong Khai thác dần là:

A. Chặt toàn bộ cây rừng trong 3 – 4 lần khai thác.

B. Chặt toàn bộ cây rừng trong 1 – 2 lần khai thác.

C. Chặt toàn bộ cây rừng trong 1 lần khai thác.

D. Chặt chọn lọc cây rừng đã già, sức sống kém.

Câu 24: Thời gian chặt hạ trong Khai thác trắng là:

A. Kéo dài 5 – 10 năm.

B. Kéo dài 2 – 3 năm.

C. Trong mùa khai thác gỗ (>1 năm).

D. Không hạn chế thời gian.

Câu 25: Lượng cây chặt hạ trong Khai thác chọn là:

A. Chặt toàn bộ cây rừng trong 3 – 4 lần khai thác.

B. Chặt toàn bộ cây rừng trong 1 – 2 lần khai thác.

C. Chặt toàn bộ cây rừng trong 1 lần khai thác.

D. Chặt chọn lọc cây rừng đã già, sức sống kém.

Câu 26: Lượng gỗ khai thác chọn không được vượt quá bao nhiêu % lượng gỗ của khu rừng khai thác?

A. 35%

B. 30%

C. 25%

D. 45%

Câu 27: Mục đích của việc bảo vệ rừng:

A. Giữ gìn tài nguyên thực vật, động vật, đất rừng hiện có.

B. Tạo điều kiện thuận lợi để rừng phát triển, cho sản phẩm cao và tốt nhất.

C. Cả A và B đều đúng.

D. Cả A và B đều sai.

Câu 28: Chính quyền địa phương, cơ quan lâm nghiệp phải có kế hoạch bảo vệ rừng như:

A. Định canh, định cư.

B. Phòng chống cháy rừng.

C. Chăn nuôi gia súc.

D. Tất cả đều đúng.

 

Câu 29: Vai trò của chăn nuôi trong nền kinh tế gồm:

A. Cung cấp phương tiện di chuyển, sức kéo.

B. Cung cấp lương thực, thực phẩm.

C. Sản xuất vắc-xin.

D. Tất cả đều đúng.

Câu 30: Sản xuất vắc-xin thường hay được thử nghiệm trên con vật nào?

A. Lợn.

B. Chuột.

C. Tinh tinh.

D. Gà.

Câu 31: Con vật nuôi nào dưới đây là gia súc?

A. Vịt.

B. Gà.

C. Lợn.

D. Ngan.

0
Câu 22: Cách phục hồi rừng trong Khai thác chọn là:A. Trồng rừng.B. Rừng tự phục hồi bằng tái sinh tự nhiên.C. Cả A và B đều đúng.D. Cả A và B đều sai.Câu 23: Lượng cây chặt hạ trong Khai thác dần là:A. Chặt toàn bộ cây rừng trong 3 – 4 lần khai thác.B. Chặt toàn bộ cây rừng trong 1 – 2 lần khai thác.C. Chặt toàn bộ cây rừng trong 1 lần khai thác.D. Chặt chọn lọc cây rừng đã già, sức sống kém.Câu 24: Thời gian...
Đọc tiếp

Câu 22: Cách phục hồi rừng trong Khai thác chọn là:

A. Trồng rừng.

B. Rừng tự phục hồi bằng tái sinh tự nhiên.

C. Cả A và B đều đúng.

D. Cả A và B đều sai.

Câu 23: Lượng cây chặt hạ trong Khai thác dần là:

A. Chặt toàn bộ cây rừng trong 3 – 4 lần khai thác.

B. Chặt toàn bộ cây rừng trong 1 – 2 lần khai thác.

C. Chặt toàn bộ cây rừng trong 1 lần khai thác.

D. Chặt chọn lọc cây rừng đã già, sức sống kém.

Câu 24: Thời gian chặt hạ trong Khai thác trắng là:

A. Kéo dài 5 – 10 năm.

B. Kéo dài 2 – 3 năm.

C. Trong mùa khai thác gỗ (>1 năm).

D. Không hạn chế thời gian.

Câu 25: Lượng cây chặt hạ trong Khai thác chọn là:

A. Chặt toàn bộ cây rừng trong 3 – 4 lần khai thác.

B. Chặt toàn bộ cây rừng trong 1 – 2 lần khai thác.

C. Chặt toàn bộ cây rừng trong 1 lần khai thác.

D. Chặt chọn lọc cây rừng đã già, sức sống kém.

Câu 26: Lượng gỗ khai thác chọn không được vượt quá bao nhiêu % lượng gỗ của khu rừng khai thác?

A. 35%

B. 30%

C. 25%

D. 45%

Câu 27: Mục đích của việc bảo vệ rừng:

A. Giữ gìn tài nguyên thực vật, động vật, đất rừng hiện có.

B. Tạo điều kiện thuận lợi để rừng phát triển, cho sản phẩm cao và tốt nhất.

C. Cả A và B đều đúng.

D. Cả A và B đều sai.

Câu 28: Chính quyền địa phương, cơ quan lâm nghiệp phải có kế hoạch bảo vệ rừng như:

A. Định canh, định cư.

B. Phòng chống cháy rừng.

C. Chăn nuôi gia súc.

D. Tất cả đều đúng.

 

Câu 29: Vai trò của chăn nuôi trong nền kinh tế gồm:

A. Cung cấp phương tiện di chuyển, sức kéo.

B. Cung cấp lương thực, thực phẩm.

C. Sản xuất vắc-xin.

D. Tất cả đều đúng.

Câu 30: Sản xuất vắc-xin thường hay được thử nghiệm trên con vật nào?

A. Lợn.

B. Chuột.

C. Tinh tinh.

D. Gà.

Câu 31: Con vật nuôi nào dưới đây là gia súc?

A. Vịt.

B. Gà.

C. Lợn.

D. Ngan.

0
Câu 22: Cách phục hồi rừng trong Khai thác chọn là:A. Trồng rừng.B. Rừng tự phục hồi bằng tái sinh tự nhiên.C. Cả A và B đều đúng.D. Cả A và B đều sai.Câu 23: Lượng cây chặt hạ trong Khai thác dần là:A. Chặt toàn bộ cây rừng trong 3 – 4 lần khai thác.B. Chặt toàn bộ cây rừng trong 1 – 2 lần khai thác.C. Chặt toàn bộ cây rừng trong 1 lần khai thác.D. Chặt chọn lọc cây rừng đã già, sức sống kém.Câu 24: Thời gian...
Đọc tiếp

Câu 22: Cách phục hồi rừng trong Khai thác chọn là:

A. Trồng rừng.

B. Rừng tự phục hồi bằng tái sinh tự nhiên.

C. Cả A và B đều đúng.

D. Cả A và B đều sai.

Câu 23: Lượng cây chặt hạ trong Khai thác dần là:

A. Chặt toàn bộ cây rừng trong 3 – 4 lần khai thác.

B. Chặt toàn bộ cây rừng trong 1 – 2 lần khai thác.

C. Chặt toàn bộ cây rừng trong 1 lần khai thác.

D. Chặt chọn lọc cây rừng đã già, sức sống kém.

Câu 24: Thời gian chặt hạ trong Khai thác trắng là:

A. Kéo dài 5 – 10 năm.

B. Kéo dài 2 – 3 năm.

C. Trong mùa khai thác gỗ (>1 năm).

D. Không hạn chế thời gian.

Câu 25: Lượng cây chặt hạ trong Khai thác chọn là:

A. Chặt toàn bộ cây rừng trong 3 – 4 lần khai thác.

B. Chặt toàn bộ cây rừng trong 1 – 2 lần khai thác.

C. Chặt toàn bộ cây rừng trong 1 lần khai thác.

D. Chặt chọn lọc cây rừng đã già, sức sống kém.

Câu 26: Lượng gỗ khai thác chọn không được vượt quá bao nhiêu % lượng gỗ của khu rừng khai thác?

A. 35%

B. 30%

C. 25%

D. 45%

Câu 27: Mục đích của việc bảo vệ rừng:

A. Giữ gìn tài nguyên thực vật, động vật, đất rừng hiện có.

B. Tạo điều kiện thuận lợi để rừng phát triển, cho sản phẩm cao và tốt nhất.

C. Cả A và B đều đúng.

D. Cả A và B đều sai.

Câu 28: Chính quyền địa phương, cơ quan lâm nghiệp phải có kế hoạch bảo vệ rừng như:

A. Định canh, định cư.

B. Phòng chống cháy rừng.

C. Chăn nuôi gia súc.

D. Tất cả đều đúng.

 

Câu 29: Vai trò của chăn nuôi trong nền kinh tế gồm:

A. Cung cấp phương tiện di chuyển, sức kéo.

B. Cung cấp lương thực, thực phẩm.

C. Sản xuất vắc-xin.

D. Tất cả đều đúng.

Câu 30: Sản xuất vắc-xin thường hay được thử nghiệm trên con vật nào?

A. Lợn.

B. Chuột.

C. Tinh tinh.

D. Gà.

Câu 31: Con vật nuôi nào dưới đây là gia súc?

A. Vịt.

B. Gà.

C. Lợn.

D. Ngan.

2
15 tháng 3 2022

giúp mik với

 

15 tháng 3 2022

B

A

C

D

A

C

B

D

D

C

21 tháng 3 2022

+ Biện pháp phục hồi rừng sau khai thác:

• Khai thác trắng: phục hồi lại rừng bằng cách trồng rừng theo hướng nông-lâm kết hợp.

• Khai thác dần và khai thác chọn: phục hồi lại rừng bằng cách thúc đẩy tái sinh tự nhiên của rừng tụ phục hồi.

21 tháng 3 2022

TK

 

+ Biện pháp phục hồi rừng sau khai thác:

• Khai thác trắng: phục hồi lại rừng bằng cách trồng rừng theo hướng nông-lâm kết hợp.

• Khai thác dần và khai thác chọn: phục hồi lại rừng bằng cách thúc đẩy tái sinh tự nhiên của rừng tụ phục hồi.

7 tháng 4 2019

- Biện pháp phục hồi rừng sau khai thác:

       + Khai thác trắng: Phục hồi lại rừng bằng cách trồng rừng.

       + Khai thác dần và khai thác chọn: Rừng tự phục hồi bằng tái sinh tự nhiên.