Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
CA HUẾ SÂU SẮC THẤM THÍA VỀ TÌNH CẢM , PHONG PHÚ VỀ NÀN ĐIỆU MANG ĐẬM BẢN SẮC TÂM HỒN .NÓ LÀ CÁI NÔI CỦA DÂN CA VIỆT NAM . CA HUẾ ĐƯỢC HÌNH THÀNH TỪ DÒNG CA NHẠC DÂN GIAN VÀ CA NHẠC CUNG ĐÌNH NHÃ NHẶN TRANG TRỌNG VÀ UY NGHI LÀ SỰ KẾT HỢP HÀI HÒA .
bạn tham khảo nha.
Việt Nam là đất nước giàu truyền thống văn hóa, lịch sử. Mỗi vùng miền có những nét đặc sắc riêng về văn hóa, Bắc Ninh có quan họ, Tây Nguyên có cồng chiêng… Đến với sông nước Huế mộng mơ ta có ca Huế - nét đặc sắc của người Huế nói riêng và của Việt Nam nói chung. Những nét nổi bật đó đã được phản ánh một cách chi tiết qua văn bản Ca Huế trên sông Hương của Hà Ánh Minh.Ca Huế trên sông Hương là văn bản nhật dụng, tác phẩm đã giới thiệu sự phong phú, đa dạng của ca Huế về nội dung, làn điệu, sự tinh tế trong biểu diễn và thưởng thức. Đây là nét đẹp của cố đô Huế cần được giữ gìn và phát triển.
Mở đầu tác phẩm là sự khẳng định của Hà Ánh Minh về xứ Huế: “Xứ Huế vốn nổi tiếng với các điệu hò, hò khi đánh cá trên sông ngòi, biển cả, hò lúc cấy cày, gặt hái, trồng cây, chăm tằm” như vậy ta có thể thấy rằng hò là nếp sinh hoạt văn hóa quen thuộc, ăn sâu vào tiềm thức, đời sống của người dân xứ Huế. Không chỉ dừng lại ở đó, với biện pháp liệt kê Hà Ánh Minh còn cho thấy sự đa dạng, phong phú của các điệu hò: chèo cạn, bài thai, hò đưa linh, hò giã dạo, ru em, hò giã vôi, giã điệp,… Có vô vàn các điệu hò khác nhau thể hiện những suy nghĩ, những cung bậc tình cảm của con người và dù điệu hò đó có ngắn hay dài thì nó vẫn luôn thể hiện trọn vẹn một ý tình của người hát.Cái hay nhất, đặc sắc nhất chính là phần tác giả nói về hình thức sinh hoạt văn hóa ca Huế được diễn ra trên sông Hương, chỉ cần đọc những nét chữ tài hoa của tác giả ta cũng như được sống trong cái êm ái, dìu dặt của âm nhạc Huế.
Bằng sự am hiểu của mình, tác giả đã lí giải nguồn gốc của ca Huế được hình thành từ nhạc dân gian (mang âm hưởng sôi nổi, lạc quan) kết hợp với nhạc cung đình (tôn nghiêm, trang trọng, uy nghi). Với sự kết hợp hai yêu tố đối lập tưởng chừng như không thể hòa hợp được với nhau nhưng lại chính là yếu tố làm nên tính chất nổi bật nhất của ca Huế là sự đa dạng về hình thức, phong phú về sắc thái tình cảm.
Cách thức biểu diễn ca Huế cũng được tác giả mô tả rất chi tiết, cách vào đề vô cùng tự nhiên : “Đêm. Thành phố lên đèn như sao sa. Màn sương dày dần lên, cảnh vật mờ đi trong một màu trắng đục” người lữ khách bước xuống thuyền rồng, hóng mát, ngắm trăng và thưởng thức cái tinh hoa nhất của xứ Huế ấy chính là các làn điệu dân ca. Qua từng chặng, từng lớp lang, Hà Ánh Minh đã cho người đọc thấy được cách thức biểu diễn, công cụ cũng như tâm tư, tình cảm của con người nơi đây được gửi gắm qua mỗi câu hát, lời hò đó.
Nhạc cụ để chơi ca Huế cũng rất phong phú, bao gồm: đàn tranh, đàn nguyệt, tì bà, nhị, đàn tam. Ngoài ra còn có đàn bầu, sáo và cặp sanh để gõ nhịp, dàn nhạc thật thanh lịch, tinh tế, mang đậm tính dân tộc. Với những nhạc cụ này cùng với các nhạc công tài hoa đã tạo nên những bài hò đặc sắc, in đậm dấu ấn trong lòng người nghe.
Biểu diễn các làn điệu Huế còn có sự góp mặt của các ca công, họ đều là những người còn rất trẻ, nam mặc quần thụng, áo the, đầu đội khăn xếp, nữ mặc áo dài, khăn đóng duyên dáng. Các nhạc công sử dụng những ngón đàn trau chuốt như: nhấn, mổ, vỗ, ngón bấm,… trong không gian yên tĩnh những âm thanh ấy hòa quyện vào nhau du dương, trầm bổng, réo rắt khiến cả khung cảnh và con người như bừng tỉnh giấc, làm xao động cõi sâu thẳm nhất trong lòng mỗi con người.
Để thưởng thức trọn vẹn cái hay cái đẹp của ca Huế, thì lựa chọn khung cảnh cũng hết sức quan trọng. Phải là trên một con thuyền rồng, lênh đênh giữa dòng sông Hương mơ mộng, với ánh trăng trải vàng khắp mọi nơi, không gian huyền ảo, sóng vỗ nhẹ vào mạn thuyền… không gian ấy tạo nên sự cổ kính, trang trọng nhưng đồng thời cũng hết sức hòa hợp với thiên nhiên. Không chỉ vậy không gian đó làm tâm hồn ta thêm thanh tịnh, trong sạch để cảm nhận tất cả những gì tinh túy nhất của ca Huế. Làn điệu ca Huế đa dạng, phong phú khi buồn bã, bi ai khi lại sôi nổi, vui tươi như chính những cung bậc cảm xúc của con người nơi đây.
Bài viết đã thể hiện những nét nghệ thuật đặc sắc của bút kí kết hợp với nghị luận, miêu tả và biểu cảm của tác giả. Bằng biện pháp liệt kê tác giả đã cho thấy nhiều nét đặc sắc, đặc trưng riêng của làn điệu dân ca xứ Huế. Nhà văn vừa liệt kê vừa kết hợp với bình luận giúp người đọc hình dung rõ hơn về sự phong phú của các làn điệu, sự sâu sắc và tâm hồn con người Huế gửi gắm qua mỗi câu ca, lời hát đó.
Chỉ với một bài viết ngắn gọn, cô đọng và sâu sắc tác giả đã làm nổi bật những nét đặc sắc của ca Huế. Nét tinh hoa của xứ Huế - ca Huế được gói gọn trong lớp ngôn từ giản dị, mượt mà, nhẹ nhàng giàu tình cảm. Cho thấy tình yêu sâu nặng của tác giả với văn hóa, con người nơi đây.
chúc bạn học tốt.
Tham khảo:
Ca Huế trên sông Hương là một hình thức sinh họat văn hóa âm nhạc thanh lịch và tao nhã,mang đậm nét đặc sắc dân tộc;nhưng ko phải mấy ai cũng từng đc thưởng thức nó một lần.Qua vbản ''Ca Huế trên sông Hương'',chúng ta đã phần nào cảm nhận đc vẻ đẹp ấy.Ca Huế phong phú vs nhiều các điệu hò:hò đưa linh,hò giã gạo,...;các điệu lí:lí con sáo ,lí hoài xuận,lí hoài nam;các điệu nam:nam ai,nam bình,nam xuận;....Một nét đặc trưng riêng mà ko ở đâu có đc nữa là ca Huế đc tổ chức vào buổi tối,trên dòng sông Hương êm đềm.Trong thuyền có đủ loại nhạc cụ:đàn tranh,đàn nguyệt,đàn tì bà,....Các ca công thìăn vẩntang phục truền thống.Âm thanh ca huế bừng lên lúc thì du dg,lúc lại trầm bổng réo rắtthật xao động lòng người.Đến với ca Huế là đến với một nét vhóa đặc trưng của riêng Huế .Vì vậy ca Huế cần đc giữ gìn và phát huy.
Nhà văn Hà Ánh Minh thật tinh tế, đắm say khi vừa miêu tả phong cảnh, vừa ghi âm các bản nhạc, lời ca, vừa suy ngẫm, nhận diện tên các tác phẩm dân gian đặc sắc xứ Huế. Hoà trong cảm nhận, nghĩ suy ấy của tác giả, chúng ta hiểu thêm nhiều điệu thức, bài ca độc đáo của Huế mộng và thơ. Những nét độc đáo ấy được hình thành từ đâu mà đa dạng, phong phú thế ? Theo tác giả "Ca Huế hình thành từ dòng ca nhạc dân gian và ca nhạc cung đình, nhã nhạc trang trọng uy nghi nên có thần thái của ca nhạc thính phòng, thể hiện theo hai dòng lớn điệu Bắc và diệu Nam, với trên sáu mươi tác phẩm thanh nhạc và khí nhạc...". Ca Huế là sự hoà quyện, giao lưu giữa chất dân gian mộc mạc và chất bác học trau chuốt, đạt tới độ hoàn thiện, hoàn mĩ. Vì thế, thưởng thức ca Huế, nhất là trong khung cảnh đêm trăng ngời sáng, trên sông nước Hương Giang bồng bềnh, cận kề ngay cạnh các nghệ sĩ nam thanh nữ tú là một thú vui tao nhã đầy sức quyến rũ. Nói khác đi, đây là một sinh hoạt văn hoá thanh cao, lịch sự, dễ gây được cảm tình và lòng yêu mến giữa con người với con người, giữa con người với thiên nhiên. Con gái Huế nội tâm thật phong phú và âm thầm, kín đáo, sâu thẳm. Hà Ánh Minh, người viết văn bản này, người được trực tiếp dự một đêm ca Huế trên sông Hương đã cảm nhận được vẻ đẹp như thế về con gái Huế, và chắc cũng đã nhiều phút xao xuyến, đắm say, yêu mến những bài ca, khúc nhạc, ánh trăng, mặt nước, con thuyên rồng, đất trời cùng tất cả con người xứ Huế.
bởi nguyen tan dung 26/02/2019 Like (0) Báo cáo sai phạm Cách tích điểm HPNếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!
Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản
Gửi câu trả lời HủyVideo HD đặt và trả lời câu hỏi - Tích lũy điểm thưởng
Các câu hỏi mớiHãy viết đoạn văn triển khai luận điểm: Tục ngữ là kho tàng quý báu của nhân dân ta
viết đoạn văn triển khai luận điểm : "tục ngữ là kho tàng quý báu của nhân dân ta "
02/03/2021| 0 Trả lời
Viết bài văn nghị luận làm sáng tỏ tính đúng đắn của câu Có công mài sắt có ngày nên kimViết bài văn nghị luận làm sáng tỏ câu tục ngữ lá lành đùm lá rách02/03/2021| 1 Trả lời
Viết đoạn văn làm rõ luận điểm: Nói dối có hại cho bản thân, trong đó sử dụng ít nhất 2 trạng ngữViết đoạn văn làm rõ luận điểm:''Nói dối có hại cho bản thân'', trong đó sử dụng ít nhất 2 trạng ngữ
02/03/2021| 0 Trả lời
Nêu ý kiến của em về câu sau: Mỗi người dân là 1 chiến sĩ mỗi thôn bản xóm làng tổ dân phố là 1 pháo đài trên mặt trận chống dịch covid 19Nêu ý kiến của em về câu sau : " mỗi người dân là 1 chiến sĩ mỗi thôn bản xóm làng tổ dân phố là 1 pháo đài trên mặt trận chống dịch covid 19"
02/03/2021| 0 Trả lời
Hãy lập dàn ý bài văn nghị luận về chủ đề Thất bại là mẹ thành côngHãy lập dàn ý cho bài văn ghị luận về chủ đề thất bại là mẹ thành công03/03/2021| 2 Trả lời
Nhận biết được các đặc điểm về nội dung và hình thức của trạng ngữNhận biết được nhận biết được các đặc điểm về nội dung và hình thức của trạng ngữ công dụng của trạng ngữ nhận diện được các loại trạng ngữ trong câu chỉ ra được tác dụng của việc tách trạng ngữ thành câu riêng từ đó biết sử dụng trạng ngữ trong câu một cách hợp lý nhận biết được đặc điểm cấu tạo và tác dụng của câu đặc biệt biết sử dụng câu đặc biệt một cách phù hợp trong những trường hợp giao tiếp cụ thể03/03/2021| 0 Trả lời
Viết bài văn nghị luận về cách thức phòng chống Covid 19 của nhân dân taTrả bài kiểm tra 15phut03/03/2021| 3 Trả lời
Hãy làm sáng tỏ quan niệm: Con đường từ nhà đến trường của mỗi người học sinh tuy khác nhau nhưng nơi đến ở cuối mỗi con đường ấy đều giống nhau: ở đó, có một ngôi trường đầy tình thân và sự san sẻGiúp em viết thành 1 bài văn hoàn chỉnh, hay và hơi dài 1 ít thôi ạ.03/03/2021| 0 Trả lời
Hãy giải thích và chứng minh 2 công dụng của văn nghị luậngiải thích và chứng minh 2 công dụng của văn nghị luận
04/03/2021| 0 Trả lời
Nhà văn pháp Ana -tôn-phrăng-xơ từng nói:"đọc 1 câu thơ nghĩa là ta bắt gặp gỡ tâm hồn con người". Qua bài thơ bạn đến chơi nhà của Nguyễn Khuyến hãy làm sáng tỏ ý kiến trên.Nhà văn pháp Ana -tôn-phrăng-xơ từng nói:"đọc 1 câu thơ nghĩa là ta bắt gặp gỡ tâm hồn con người". Qua bài thơ bạn đến chơi nhà của Nguyễn Khuyến hãy làm sáng tỏ ý kiến trên.04/03/2021| 1 Trả lời
Chứng minh rằng Bác Hồ là 1 con người giản dịGiuls mình với04/03/2021| 2 Trả lời
Tìm câu rút gọn và câu đặc biệtTìm câu rút gọn và câu đặc biệt
1/Bà ấy mệt quá.Không lê đc 1 bước.Không kêu đc một tiếng.Cơ chừng tiếc của.Cơ chừng hết sức.Cơ chùng hết hơi
2/Cách đó 3 năm,một đồng chí từ Đồng Tháo Mười về,mang về 1 con gà to,vàng.Ôi chao!Một con gà
3/Vì lợi ích mười năm trông cây,Vì lợi ích trăm năm trồng người
04/03/2021| 2 Trả lời
Tìm các dẫn chứng trong bài Ý nghĩa văn chươngBài 23 ý nghĩa văn chương05/03/2021| 0 Trả lời
Chứng minh việc chặt phá rừng có tác hại tới thiên nhiên và con ngườiChứng minh việc chặt phá rừng có tác hại đối với thiên nhiên và con người06/03/2021| 0 Trả lời
Giải thích câu tục ngữ Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo bằng 1 đoạn văn ngắn. Trong đoạn văn có sử dụng câu đặc biệt và câu rút gọnGiải thích câu tục ngữ "Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo" bằng 1 đoạn văn ngắn. Trong đoạn văn có sử dụng câu đặc biệt và câu rút gọn06/03/2021| 0 Trả lời
Có ý kiến cho rằng: Đọc một câu thơ hay ta bắt gặp tâm hồn một con người. Qua bài thơ Bạn đến chơi nhà của Nguyễn Khuyến, hãy làm sáng tỏ ý kiến trênCó ý kiến cho rằng:"Đọc một câu thơ hay ta bắt gặp tâm hồn một con người". Qua bài thơ "Bạn đến chơi nhà" của Nguyễn Khuyến, hãy làm sáng tỏ ý kiến trên.
Giúp mình với. mai mình phải nộp rồi :((
06/03/2021| 0 Trả lời
Em hãy viết bài văn nêu tác hại của việc nói chuyện riêng trong giờ họcđoạn văn nêu tác hại của việc nói chuyện riêng trong giờ học
07/03/2021| 0 Trả lời
Vẽ sơ đồ tư duy bài Ý nghĩa văn chươngVẽ sơ đồ tư duy bài ý nghĩa văn chương08/03/2021| 0 Trả lời
Thưởng thức thơ trữ tình không được thoát li văn bản song không thể chỉ dừng ở bề mặt của ngôn từ văn bản. Hãy giải thích và làm sáng tỏ ý kiến trênTrong phần “Ghi nhớ” của bài “Ôn tập tác phẩm trữ tình” (SGK Ngữ văn 7 tập 1) có viết: Thưởng thức thơ trữ tình không được thoát li văn bản song không thể chỉ dừng ở bề mặt của ngôn từ văn bản. Hãy giải thích và làm sáng tỏ ý kiến trên.
08/03/2021| 0 Trả lời
Chỉ ra trạng ngữ trong ngữ liệu đã cho08/03/2021| 1 Trả lời
Chứng minh rằng bảo vệ môi trường thiên nhiên là bảo vệ cuộc sống của con ngườiGiúp mình với đề kiểm tra Ngữ Văn Đề8: Chứng minh rằng bảo vệ môi trường thiên nhiên là bảo vệ cuộc sống của con người ( đề tự suy nghĩ không viết mạng )09/03/2021| 2 Trả lời
Nghị luận về câu Văn chương cho ta những tình cảm ta không có luyện những tình cảm ta sẵn cóhững tình cảm ta không có luyện những tình cảm ta sẵn có09/03/2021| 1 Trả lời
Tìm cụm danh từ có trong câu sau: Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn cóGiải baitap09/03/2021| 2 Trả lời
Trạng ngữ chỉ cách thức là gì?Trạng ngữ chỉ cách thức09/03/2021| 1 Trả lời
Hoài Thanh viết: Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có. Hãy dựa vào kiến thức văn học đã có, giải thích và tìm dẫn chứng để chứng minh cho câu nói đóHoài Thanh viết: "Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có". Hãy dựa vào kiến thức văn học đã có, giải thích và tìm dẫn chứng để chứng minh cho câu nói đó.09/03/2021| 0 Trả lời
XEM NHANH CHƯƠNG TRÌNH LỚP 7Toán 7
Lý thuyết Toán 7
Giải bài tập SGK Toán 7
Trắc nghiệm Toán 7
Đại số 7 Chương 4
Ôn tập Toán 7 Chương 4
Đề thi HK2 môn Toán 7
Ngữ văn 7Em tham khảo:
Hình ảnh người phụ nữa trong xã hội xưa và nay vừa có những điểm giống lại có cả những điểm khác. Trước hết dù ở thời đại nào đi nũa thì họ vẫn mang trong mình những phẩm chất cao đẹp. Đó là vẻ đpẹ truyền thống: chăm chỉ, giàu đức hi sinh, yêu thương chồng con. Hình anh người phụ nữa để lại trong ta những ấn tượng vè sự cam chịu số phận, về việc bị xã hội phong kiến với những định kiens trói buộc: tam tòng tứ đức, trọng nam hinh nữ, ... Họ còn có số phận lênh đênh, bấp bênh, chìm nổi, không được nắm trong tay quyền sống của mình. Cuộc sống của chính mình những lại nằm trong tay kẻ khác. Đối lập với hình ảnh người phụ nữ trong xã hội cũ, người phụ nữ ngày nay đã có quyền tự quyết định lấy số phận, cuộc đời của mình. Họ không phải lênh đệnh, lận đận, số phận hẩm hiu. Tiếng nói của họ được đề cao, được lắng nghe. Người phụ nữ ngày nay có những quyền bình đẳng như nam giới, thậm chí họ còn giữ vai trò quan trọng trong câc cơ quan lớn. Ở họ có cả những nét đẹp hiện đại và truyền thống giao thoa. Như vậy, hình ảnh người phụ nữ VN xưa và nay đều đáng trân trọng, tôn vinh.